Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Lê Trọng Tá | Ngày 30/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN DỰ THI
Môn : Hóa học lớp 9
Tiết 41 : Luyện tập chương III
Giáo viên : Lê Trọng Tá
Trường : THCS EaH’Nin Huyện Cư Kuin – ĐăkLăk
Tiết 41: Luyện tập chương III
PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HÓA HỌC
I. Tính chất hóa học chung của phi kim
Phiếu học tập 1:
Nêu tính chất chung của phi kim.

- Quan sát sơ đồ chuyển hóa thể hiện tính chất hóa học của phi kim
1. Lưuhuỳnh
Phiếu học tập 2:
Cho các chất sau: SO2, H2SO4, SO3, H2S,
FeS, H2O, S.
Lập sơ đồ thể hiện tính chất hóa học của phi kim lưu huỳnh?
II. Một số phi kim cụ thể:
2. Các phương trình phản ứng:
4. 2H2SO4 đ.n + Cu(r)  CuSO4(dd) + SO2(k) + 2H2O(l)
1. S(r) + O2(k)  SO2(k)
3. SO3(k) + H2O(l)  H2SO4(k)
5. S(r) + H2(k)  H2S(k)
6. 2H2S(k) + O2(k)  2S(r) + 2H2O(l)
7. S(r) + Fe(r)  FeS(r)
8. FeS(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2S(k)
2. Viết các phương trình thể hiện theo sơ đồ trên?
2.Tính chất hóa học của Clo
Phiếu học tập 3:
2. Quan sát sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học của Clo
- Với các chất: Cl2; NaClO; H2O; HCl; NaCl
lập sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học của Clo
- Viết phương trình HH thể hiện sơ đồ biến đổi
- Vì sao nước Clo, Javen lại có tính tẩy trùng?
Sơ đồ biến đổi:
Các phương trình phản ứng:
1. Cl2 (k) + H2 (k)  2HCl (k)
2. Cl2 (k) + 2Na (r)  2NaCl (r)
4. Cl2 (k) + H2O (l)  HCl(dd) + HClO(dd)
3. Cl2 (k) + 2NaOH (dd)  NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l)
7. HCl(dd) + NaOH(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
Nước Clo, nước Javen có chứa chất oxi hóa mạnh (HClO, NaClO) nên có tính tẩy màu
to
3. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất
Phiếu học tập số 4:
3. Quan sát sơ đồ tính chất của các bon và hợp chất:
2. Hãy viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
3. Cho biết quá trình nào xảy ra trong nung vôi, quá trình nào xảy ra trong việc hình thành thạch nhũ trong hang động?
Các phương trình phản ứng
Quá trình biến đổi khi nung vôi
Quá trình biến đổi khi hình thành thạch nhũ trong hang động
2C(r) + CO2(k)  2CO(k)
2. C(r) + O2(k)  CO2(k)
4. CO2(k) + 2C(r)  2CO(k)
5. CO2(k) + CaOr  CaCO3(r )
6. CO2(k) + NaOH(dd)  Na2CO3(dd)
7. CaCO3(r )  CaOr + CO2(k)
8. CaCO3(r ) + HCldd)  CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(l)
9. Na2CO3(dd) + CO2(k) + H2Ol  2NaHCO3(dd)
10. 2NaHCO3(dd)  Na2CO3(dd) + CO2(k) + H2O(l)
12. CaCO3(r ) + CO2(k) + H2O(l)  Ca(HCO3)2(dd)
3. CO(k) + O2(k)  CO2(k)
11. Ca(HCO3)2(dd)  CaCO3(r ) + CO2(k) + H2O(l)
to
to
to
to
to
to
to
III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- So sánh tính chất của Na với các nguyên tố xung quanh?
-Nêu ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hóa học?
Củng cố. Bài tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trọng Tá
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)