Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phan Quang Huy | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN EAKAR
MÔN HÓA HỌC LỚP 9
TIẾT HỌC BẰNG GIÁO ÁN ĐiỆN TỬ
Giáo viên thực hiện :
Phan Quang Huy
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Bài 32 : LUYỆN TẬP
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Xem bảng HTTH
!
Bài tập 1: Cho các chất sau :
SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S
Hãy lập sơ đồ chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hóa học của phi kim Lưu huỳnh, viết các phương trình phản ứng minh họa.
1) Tính chất hóa học của phi kim :
I) KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Bài 32 : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S
Tính chất hóa học của phi kim :
Sơ đồ :

H2S S SO2 SO3 H2SO4
FeS
Hãy cho biết từng loại chất trong sơ đồ, rồi rút ra sơ đồ tổng quát về tính chất hóa học của phi kim
Ghi nhớ :
Sơ đồ tổng quát về tính chất hóa học của phi kim :
2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
a. Tính chất hóa học của Clo
Hoàn thành sơ đồ sau :
Nước clo
Hyđro
clorua
Muối
clorua
Nước
Jiaven
?
1 HS. Viết phương trình phản ứng minh họa các tính chất lên bảng
2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
Phương trình phản ứng:
H2 + Cl2 2HCl (k)
3Cl2 + 2Fe 2FeCl3
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
(Nước Jiaven)

Cl2 + H2O HCl + HClO
(nước clo)



Tẩy màu Cl
Tẩy màu JV
2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
b. Tính chất hóa học của Cacbon và các hợp chất của Cacbon
Cho sơ đồ sau :
CO
CaCO3
CO2
Na2CO3
+HCl
t0
Hãy thảo luận nhóm để viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên
+O2
+C
2) Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể:
Phương trình phản ứng :

1) C + CO2 2CO
2) C + O2 CO2
3) 2CO + O2 2CO2
4) CO2 + C 2CO
5) CO2 + CaO CaCO3
6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
7) CaCO3 CaO + CO2
8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2

2) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
a. Cấu tạo bẳng hệ thống tuần hoàn :
Hãy quan sát bảng hệ thống tuần hoàn và cho biết quy luật biến thiên các nguyên tố:
- Trong chu kỳ
- Trong nhóm
Xem BHTTH
2) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
a. Cấu tạo bẳng hệ thống tuần hoàn :
Kết kuận :
* Trong một chu kì đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
Các nguyên tử có cùng số lớp (e).
Số (e) lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng từ 1 đến 8 (e)
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

* Trong một nhóm nguyên tố đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: :
Số lớp (e) ngoài cùng bằng nhau.
Số lớp (e) của nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
2) Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học :
a. Cấu tạo bẳng hệ thống tuần hoàn :
Hãy quan sát ô nguyên tố số 14 và cho biết những thông tin về ô nguyên tố này ?
Xem BHTTH
II) BÀI TẬP
Bài tập 1 :

Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí không màu (dựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn) gồm CO, CO2 H2
Giải :

Trích mỗi khí trong mỗi lọ ra một ít làm mẫu thử
Lần lượt sục qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục, là khí CO2
PT : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Đem đốt 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm sục qua nước vôi trong, chất nào làm nước vôi trong vẩn đục đó là sản phẩm của CO
PT1 : CO + O2 CO2
PT2 : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Chất còn lại là H2



II) BÀI TẬP
Bài tập 2:

Cho 10 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa.
Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Giải :
Phương trình phản ứng :
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2
Chỉ có MgCO3 tác dụng với HCl sinh ra khí CO2 (2)
Sục khí thu được qua nước vôi trong
(3) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
vậy chất kết tủa là CaCO3, nCaCO3 =

Mà: nCO2 (2) = nCO2 (3) = nMgCO3 (2) = nCaCO3 (3) = 0,1mol
mMgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4g
mMgO = 10 - 8,4 = 1,6g

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu số 1
Câu số 2
Kết thúc
Câu số 3
Câu số 4
Câu số 5
GIỜ HỌC KẾT THÚC

Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và
các em học sinh
đã theo dõi và giúp đỡ
Chào tạm biệt, hẹn gặp lại

Giáo viên thực hiện :
Phan Quang Huy
Câu 1:
Trở về
A) Chu kỳ 2 nhóm III
B) Chu kỳ 3 nhóm VI
C) Chu kỳ 4 nhóm VI
D) Chu kỳ 3 nhóm IV
Nguyên tố X có điện tích hạt nhân = 16, vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là :

Câu 2:
Trở về
A) S, P, C, F
B) F, Cl, Br, I
C) Si. C, O, F
D) O, C, Si, Cl
Hãy chọn dãy các nguyên tố phi kim được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần

Câu 3:
Trở về
A) Tẩy màu
B) Tẩy uế môi trường
C) Khử trùng nước sinh hoạt
D) Cả 3 ý trên
Nước Jiaven thường được dùng để :

Thí Nghiệm
Câu 4 :
Trở về
A) Tẩy màu
B) Tẩy uế môi trường
C) Khử trùng nước sinh hoạt
D) Cả 3 ý trên
Nước Clo thường được dùng để :

Thí Nghiệm
Câu 5:
Trở về
Na2CO3, CaCO3, BaCl2, AgNO3, K3PO4

K2CO3, Na2CO3, BaCl2, AgNO3, Na3PO4

MgCO3, K2CO3, FeCl2, AgNO3, K3PO4

Na2CO3, ZnCO3, AgCl, NaNO3, AlPO4
Dãy các muối nào sau đây đều tan :

Thí Nghiệm
A
B
C
D
Chúc mừng
em đã trả lời đúng
Trở về
Rất tiếc
em đã trả lời sai
Trở về
THÍ NGHIỆM VỀ TÍNH TẨY MÀU CỦA CLO
THÍ NGHIỆM VỀ TÍNH TẨY MÀU CỦA NƯỚC JIAVEN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quang Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)