Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Trà Công Đức | Ngày 30/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

P.E Onimusha - Thân tặng !
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG THCS CÁI DẦU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT DẠY HÔM NAY HOÁ HỌC 9 Kiểm tra bài cũ
HS1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? -Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ? * Trong một chu kì: -Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron -Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần : Kiểm tra bài cũ
* Trong một nhóm: -Số lớp eletron của nguyên tử tăng dần -Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần * Ý nghĩa: -Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó Bài mới
: Bài mới
I.Kiến thức cần nhớ:: I.Kiến thức cần nhớ:
1.Tính chất hoá học của phi kim: Sơ đồ 1: PHI KIM hiđro Hợp chất khí Kim loại Muối Oxi Oxit axit (1) + (3) (2) + + : I.Kiến thức cần nhớ:
2.Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể: a) Tính chất hoá học của clo: sơ đồ 2: Clo Hiđro clorua Muối clorua Nước Gia-ven Nước clo (1) + hiđro (2) + kim loại (3) +dd NaOH (4) + nước : I.Kiến thức cần nhớ:
* Các phương trình phản ứng minh hoạ: 1) latex(H_2) + latex(Cl_2) 2HCl 2) Mg + latex(Cl_2) latex(MgCl_2) 3) latex(Cl_2) + 2NaOH NaCl + NaClO +latex(H_2O) 4) latex(Cl_2) + latex(H_2O) HClO + HCl Latex(t^0) Latex(t^0) : I.Kiến thức cần nhớ:
b)Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon: Sơ đồ 3: C latex(CO_2) + latex(O_2) (2) latex(CaCO_3) (5) + CaO latex(CO_2) (7) Latex(t^0) latex(CO) (1) + latex(CO_2) Latex(Na_2CO_3) (6) + NaOH + HCl (8) + latex(O_2) (3) + C (4) : I.Kiến thức cần nhớ:
* Các phương trình hoá học minh hoạ: 1) C + latex(CO_2) 2CO 2) C + latex(O_2) latex(CO_2) 3) 2CO + latex(O_2) 2latex(CO_2) 4) latex(CO_2) + C 2CO 5) latex(CO_2) + CaO latex(CaCO_3) 6) latex(CO_2) + 2NaOH latex(Na_2CO_3) + latex(H_2O) 7) latex(CaCO_3) CaO + latex(CO_2) 8) latex(Na_2CO_3) + 2HCl 2NaCl + Latex(CO_2) + latex(H_2O) latex(t^0) latex(t^0) latex(t^0) latex(t^0) latex(t^0) : I.Kiến thức cần nhớ:
3.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: a) Cấu tạo bảng tuần hoàn: -Ô nguyên tố:cho biết Mg 12 Magie 24 Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối - Chu kì: Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron : I.Kiến thức cần nhớ:
-Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: -Trong một chu kì: tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần -Trong một nhóm: tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần : I.Kiến thức cần nhớ:
c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: -Biết vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố -Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất nguyên tố II.Bài tập:: II.Bài tập:
Bài tập 1: trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn sau: latex(CO_2), CO, latex(H_2) : II.Bài tập:
- Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch nước vôi trong dư + Nếu thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục là khí latex(CO_2) latex(Ca(OH)_2) + latex(CO_2) latex(CaCO_3) latex(darr) + latex(H_2O) + Đốt cháy hai chất khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư .Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là CO 2CO + latex(O_2) 2CO latex(CO_2) + latex(Ca(OH)_2) latex(CaCO_3) latex(darr) + latex(H_2O) .Còn lại là khí hiđro: 2latex(H_2) + latex(O_2) 2latex(H_2O) latex(t^0) latex(t^0) : II.Bài tập:
Bài tập 2: Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO, latex(MgCO_3) hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl.Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch latex(Ca(OH)_2) dư, thấy thu được 10 g kết tủa.Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu : II.Bài tập:
Bài giải: nlatex(CaCO_3) = latex(m/M)=latex(10/100) = 0.1 (mol) PTHH: MgO + 2HCl latex(->) latex(MgCl_2) + latex(H_2O) latex(MgCO_3) + 2HCl latex(->)latex(MgCl_2) + latex(H_2O) + latex(CO_2) 0.1 mol 0.1mol latex(CO_2) + latex(Ca(OH)_2) latex(->) latex(CaCO_3) + latex(darr) + latex(CO_2) 0.1mol 0.1mol latex(->) m(latex(MgCO_3)) = n. M = 0.1 . 84 = 8.4 (g) latex(->) m(MgO) = 10.4 - 8.4 = 2 (g) Dặn dò
: Dặn dò
- Về nhà làm bài tập 4, 5, 6 sách giáo khoa trang 103 - Đọc trước bài thực hành: "Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng" :
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trà Công Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)