Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi L­Uu Thi Cuc | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 41 – Bài 32
Luyện tập chương 3:
Phi kim – Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá học
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
Phi kim
Oxit axit
Hợp chất khí
FeS
+ H2
(1)
+ oxi
(2)
(3)
+ kim loại
? Lập sơ đồ chuyển đổi các chất S, SO2, H2S, FeS,
thể hiện tính chất hoá học của phi kim lưu huỳnh?
H2S
Muối
+ hiđro
(1)
S
+ Fe
(3)
+ O2
SO2
(2)
+ H2O
H2SO4
SO3
H2 SO4
SO3
(4)
(5)
+ O2
2.Tính chất hoá học của một số phi kim
a)Tính chất hoá học của clo
Hiđro clorua
Nước gia ven
Nước clo
(3)
Clo
Muối clorua
(1)
+ dd NaOH
+ Nước
+ hiđro
+ kim loại
(2)
(4)
PTHH
1. Cl2(k ) + H2(k)
2 HCl(k)
to
2. Cl2(k ) + Cu(r)
to
CuCl2(r )
3. Cl2(k ) + 2 NaOH(dd)
NaCl(dd)
+ NaClO(dd) + H2O( l)
4. Cl2(k ) + H2O(l )
HCl(dd ) + HClO(dd)
b)Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
3.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các NTHH.
- Cấu tạo nguyên tử của A?
- Tính chất hoá học đặc trưng của A?
- So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận?
Hãy cho biết:
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 6, chu kì 2,
nhóm IV trong bảng tuần hoàn các NTHH.
Vị trí nguyên tố
Cấu tạo nguyên tử
Tính chất của nguyên tố
II.Bài tập
Bài tập 6 (103)
MnO2 + HCl ---> Khí X
69,6(g) (dư)
+ NaOH ---> Dd A
500 ml, 4M
? CM các chất trong dd A?
Tóm tắt:
Giải:
PTHH:
MnO2(r ) + 4 HCl(dd đặc)
Đun nhẹ
MnCl2(dd) + Cl2(k ) + 2 H2O(l) (1)
Cl2(k) + 2NaOH(dd )
NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(l) (2)
Số mol MnO2 = 69,6 : 88 = 0,8 (mol); Theo PT1: Số mol khí Cl2 = 0,8 (mol)
Theo PT2: Số mol NaOH phản ứng với 0,8 mol Cl2: 0,8 x 2 = 1,6 (mol)
Số mol NaOH ban đầu: 0,5 x 4 = 2 (mol)Số mol NaOH dư: 2 – 1,6 = 0,4(mol)
Các chất trong dd A: NaOH dư, NaCl, NaClO
Số mol NaCl = Số mol NaClO = Số mol Cl2 = 0,8 (mol)
Nồng độ mol của NaCl: CM NaCl = 0,8 : 0,5 = 1,6 (M)
Nồng độ mol của NaClO: CM NaClO = 0,8 : 0,5 = 1,6 (M)
Nồng độ mol của NaOH: CM NaOH = 0,4 : 0,5 = 0,8 (M)
I. Kiến thức cần nhớ
1.Tính chất hoá học của phi kim
(1) Tác dụng với H2  hợp chất khí
(2) Tác dụng với Kim loại  Muối
(3) Tác dụng với oxi  oxit axit
2.Tính chất hoá học của một số phi kim:
Clo, C, Si và các hợp chất của chúng.
3.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II. Bài tập
1.Viết các PTHH
2.Sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH
3.Giải bài tập tính theo PTHH
Nội
dung
Chương
3
Hướng dẫn về nhà
Bài tập 5 ( 103)
FexOy + CO -->Chất rắn + khí
32(g) 22,4(g)
M FexOy = 160 (g)
a) Xác định CTHH của FexOy
b) Khí + Ca(OH)2 của FexOy
? Khối lượng chất kết tủa?
FexOy(r ) + y CO(k )
to
x Fe(r ) + y CO2(k )
56 x + 16 y(g)
56 x (g)
32 (g)
22,4(g)
= M FexOy = 160 (g)
160
=> x = 2
32
=
56 x
22,4
=> y = 3
CTHH của FexOy là Fe2O3
a) PTHH
b) CO2(k ) + Ca(OH)2 -> CaCO3(r ) + H2O(l )
Fe2O3(r ) + 3 CO(k )
to
2 Fe(r ) + 3 CO2(k )
m CaCO3 = n M
n CaCO3 = n CO2
n CO2 = 3 n Fe2O3
n Fe 2O3
(1)
(2)
(3)
(4)
Bài tập về nhà:
- Hoàn thành các bài tập trong SGK - 103
- Chuẩn bị bản tường trình – giờ sau thực hành
Xin chào và hẹn gặp lại !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L­Uu Thi Cuc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)