Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Lâm |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
Hóa 9
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
H2S
S
SO2
FeS
(1)
(3)
(2)
+H2
+O2
+Fe
Phương trình:
(1) S r + H2 k H2S k
(2) S r + O2 k SO2 k
(3) S r + Fe r FeS r
to
to
to
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
Sơ đồ 1:
H2S
S
SO2
FeS
(1)
(3)
(2)
+H2
+O2
+Fe
PHI KIM
HỢP CHẤT KHÍ
OXIT AXIT
MUỐI
+ KL
Bài 32: LUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hóa học của Clo
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
Cl2
HClO
NaClO
FeCl3
HCl
(4)
+H2O
+H2
(1)
(2)
+Fe
(3)
+dd NaOH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim
Phương trình:
(1) Cl2 k + H2 k 2 HCl k
(2) 3 Cl2 k + 2Fe r 2 FeCl3 r
(3) Cl2 k + 2NaOH dd NaCl dd + NaClO dd + H2O l
(4) Cl2 k + H2O l
to
to
HCldd + HClO dd
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hóa học của Clo
Sơ đồ 2:
Cl2
HClO
NaClO
FeCl3
HCl
(4)
+H2O
+H2
(1)
(2)
+kl
(3)
+dd NaOH
Clo
Hidro clorua
Muối Clorua
Nước Javen
Nước Clo
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
b, Tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
C
CO
(1)
+CO2
+ O2
(2)
CO2
+O2
(3)
+C
(4)
+CaO
CaCO3
(5)
Na2CO3
+ NaOH
(6)
CO2
to
(7)
+ HCl
(8)
Cho biết vai trò của Cacbon trong phản ứng (2) và (5)?
Sơ đồ 3:
Bài 32: LYUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 32: LYUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học:
a. Cấu tạo bảng tuần hòan gồm:
- Ô nguyên tố
- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan
- Trong một chu kì, từ đầu tới cuối chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Số e lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 eleetron.
+ Tính kim lọai của các nguyên tố giảm, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
- Trong một nhóm: Số lớp eleetron của nguyên tử tăng dần, tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
c. Ý nghĩa của bảng tuần hòan.
- Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
Nicolaus Copernicus
( nhà thiên văn học người Ba Lan )
Nguyên tố thứ 112 sẽ được đặt tên là Copernicus, kí hiệu là Cp (Sẽ được chấp nhận sau 6 tháng nữa trong BTH)
(theo báo điện tử)
? Em có biết đến nay đã có nguyên tố hóa học nào được phát hiện ra chưa?
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
a. Cấu tạo nguyên tử X
Đáp án
a/ - Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử X bằng 19+,có 19 eleetron.
- Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm I nên nguyên tử X có 4 lớp eleetron, lớp ngòai cùng có 1 eleetron.
b. Tính chất hóa học đặc trưng của X
Đáp án
b/Nguyên tố X ở đầu chu kì 4, nhóm I nên X là kim lọai mạnh.X là nguyên tố Kali
c. So sánh tính chất hóa học của X với các nguyên tố lân cận
Đáp án
c/ - Trong cùng một nhóm: Tính kim lọai của X ( Kali) mạnh hơn nguyên tố đứng trên nó và yếu hơn nguyên tố đứng dưới nó.( Na < K < Rb )
- Trong cùng một chu kì : Tính kim lọai của X mạnh hơn nguyên tố đứng sau nó ( K > Ca )
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài tập 2:
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
( Biết Mn = 55 ; O = 16 ; H =1 ; Na = 23 ; Cl = 35,5 )
II. BÀI TẬP
Đáp án
- Ta có: n MnO2 = 69,6 : 87 = 0,8 (mol)
- Phương trình: MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
1mol 4mol 1mol 1mol 2mol
0,8mol 0,8mol
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (2)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,8mol 1,6mol
n NaOH bđ = 0,5 x 4 = 2 (mol)
nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol)
- Theo pt (1) và (2): nNaCl = n NaClO = n Cl 2 = 0,8 (mol)
- Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là:
CM NaCl = 0,8 x 0,5 = 1,6 M
CM NaClO = 0,8 x 0,5 = 1,6 M
C M NaOH = 0,4 x 0,5 = 0,8 M
Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
A.Tính chất hóa học của phi kim là:
a. Tác dụng với nước, Oxi
b. Tác dụng với Hidro, kim lọai, Oxi
c. Tác dụng với kim lọai, bazo
d. Tác dụng với bazo, oxit bazo
B. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
a. Chiều tăng dần của số eleetron lớp ngòai cùng của nguyên tử.
b. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
c. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
d. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Làm bài tập 4, 5 trong SGK - 103
- Chuẩn bị bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Giáo viên: Nguyễn Thúy Hằng
Trường : THCS Sóc Sơn
Hóa 9
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
H2S
S
SO2
FeS
(1)
(3)
(2)
+H2
+O2
+Fe
Phương trình:
(1) S r + H2 k H2S k
(2) S r + O2 k SO2 k
(3) S r + Fe r FeS r
to
to
to
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
Sơ đồ 1:
H2S
S
SO2
FeS
(1)
(3)
(2)
+H2
+O2
+Fe
PHI KIM
HỢP CHẤT KHÍ
OXIT AXIT
MUỐI
+ KL
Bài 32: LUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hóa học của Clo
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
Cl2
HClO
NaClO
FeCl3
HCl
(4)
+H2O
+H2
(1)
(2)
+Fe
(3)
+dd NaOH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim
Phương trình:
(1) Cl2 k + H2 k 2 HCl k
(2) 3 Cl2 k + 2Fe r 2 FeCl3 r
(3) Cl2 k + 2NaOH dd NaCl dd + NaClO dd + H2O l
(4) Cl2 k + H2O l
to
to
HCldd + HClO dd
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất hóa học của Clo
Sơ đồ 2:
Cl2
HClO
NaClO
FeCl3
HCl
(4)
+H2O
+H2
(1)
(2)
+kl
(3)
+dd NaOH
Clo
Hidro clorua
Muối Clorua
Nước Javen
Nước Clo
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim:
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
b, Tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
? Viết các PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau:
C
CO
(1)
+CO2
+ O2
(2)
CO2
+O2
(3)
+C
(4)
+CaO
CaCO3
(5)
Na2CO3
+ NaOH
(6)
CO2
to
(7)
+ HCl
(8)
Cho biết vai trò của Cacbon trong phản ứng (2) và (5)?
Sơ đồ 3:
Bài 32: LYUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Tính chất hóa học của phi kim
2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 32: LYUỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
3. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học:
a. Cấu tạo bảng tuần hòan gồm:
- Ô nguyên tố
- Chu kì
- Nhóm
b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hòan
- Trong một chu kì, từ đầu tới cuối chu kì theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần của điện tích hạt nhân:
+ Số e lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 eleetron.
+ Tính kim lọai của các nguyên tố giảm, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
- Trong một nhóm: Số lớp eleetron của nguyên tử tăng dần, tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
c. Ý nghĩa của bảng tuần hòan.
- Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
Nicolaus Copernicus
( nhà thiên văn học người Ba Lan )
Nguyên tố thứ 112 sẽ được đặt tên là Copernicus, kí hiệu là Cp (Sẽ được chấp nhận sau 6 tháng nữa trong BTH)
(theo báo điện tử)
? Em có biết đến nay đã có nguyên tố hóa học nào được phát hiện ra chưa?
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
-----------------------
II. BÀI TẬP:
Bài tập 1:
Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, chu kì 4, nhóm I trong bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
a. Cấu tạo nguyên tử X
Đáp án
a/ - Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19, nên điện tích hạt nhân của nguyên tử X bằng 19+,có 19 eleetron.
- Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm I nên nguyên tử X có 4 lớp eleetron, lớp ngòai cùng có 1 eleetron.
b. Tính chất hóa học đặc trưng của X
Đáp án
b/Nguyên tố X ở đầu chu kì 4, nhóm I nên X là kim lọai mạnh.X là nguyên tố Kali
c. So sánh tính chất hóa học của X với các nguyên tố lân cận
Đáp án
c/ - Trong cùng một nhóm: Tính kim lọai của X ( Kali) mạnh hơn nguyên tố đứng trên nó và yếu hơn nguyên tố đứng dưới nó.( Na < K < Rb )
- Trong cùng một chu kì : Tính kim lọai của X mạnh hơn nguyên tố đứng sau nó ( K > Ca )
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HÒAN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Bài tập 2:
Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
( Biết Mn = 55 ; O = 16 ; H =1 ; Na = 23 ; Cl = 35,5 )
II. BÀI TẬP
Đáp án
- Ta có: n MnO2 = 69,6 : 87 = 0,8 (mol)
- Phương trình: MnO2 + 4 HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
1mol 4mol 1mol 1mol 2mol
0,8mol 0,8mol
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O (2)
1mol 2mol 1mol 1mol
0,8mol 1,6mol
n NaOH bđ = 0,5 x 4 = 2 (mol)
nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol)
- Theo pt (1) và (2): nNaCl = n NaClO = n Cl 2 = 0,8 (mol)
- Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A là:
CM NaCl = 0,8 x 0,5 = 1,6 M
CM NaClO = 0,8 x 0,5 = 1,6 M
C M NaOH = 0,4 x 0,5 = 0,8 M
Bài tập 3: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
A.Tính chất hóa học của phi kim là:
a. Tác dụng với nước, Oxi
b. Tác dụng với Hidro, kim lọai, Oxi
c. Tác dụng với kim lọai, bazo
d. Tác dụng với bazo, oxit bazo
B. Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
a. Chiều tăng dần của số eleetron lớp ngòai cùng của nguyên tử.
b. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
c. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
d. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II. BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Làm bài tập 4, 5 trong SGK - 103
- Chuẩn bị bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Giáo viên: Nguyễn Thúy Hằng
Trường : THCS Sóc Sơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)