Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Đinh Tùng |
Ngày 30/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với
bộ môn hoá học lớp 9
Giáo viên trường THCS Lê Văn Thiêm
Người thiết kế: Nguyễn Thị Ngọc Lan
1,Tính chất hoá học chung của phi kim
- Quan sát sơ đồ chuyển hóa thể hiện tính chất chung của phi kim. Hãy nêu tính chất chung của phi kim? Xây dựng sơ đồ biến đổi thể hiện tính chất cơ bản của lưu huỳnh?
Tiết 41: Luyện tập:
Phi kim- bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
I,Kiến thức cần nhớ
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
Qua sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh
và các hợp chất của Lưu huỳnh, hãy viết PTPƯ
biểu diễn những biến hoá sau ?
Các phương trình phản ứng:
4. 2H2SO4 đ.n + Cu ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
1. S + O2 ? SO2
3. SO3 + H2O ? H2SO4
5. S + H2 ? H2S
6. 2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
7. S + Fe ? FeS
8. FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
2,Tính chất hoá học của Clo
1. Quan sát sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học cơ bản của clo.
2. Hãy đưa ra sơ đồ biến đổi giữa Clo, hợp chất của Clo và ngược lại để bổ sung vào sơ đồ trên để tạo ra một dãy biến hoá
3. Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
Sơ đồ biến đổi:
1. Cl2 + H2 ? 2HCl
2. Cl2 + 2Na ? 2NaCl
3. Cl2+2NaOH ?NaCl+NaClO +H2O
4. Cl2 + H2O ? HCl + HClO
6. 4HCl + MnO2 ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O
7. HCl + NaOH ? NaCl + H2O
8. 2NaCl+H2SO4đ ? Na2SO4+2HCl
3,Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
1. Quan sát sơ đồ mô tả tính chất của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
?Viết PTPƯ biễu diễn dãy biến hoá trên
Các phương trình phản ứng:
1, C + CO2 2CO
3, 2CO + O2 ?2CO2
2, C + O2 ?CO2
4, C + CO2 ?2CO
5, CO2 + CaO ?CaCO3
6, CO2 + 2NaOHdư ?Na2CO3 + H2O
7, CaCO3 ? CaO + CO2
8, Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl+ H2O+ CO2
4,ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học
? Hãy cho biết:
1. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH cho ta biết những điều gì về nguyên tố đó.
2. Vị trí các nguyên tố KL trong HTTH? Nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Vì sao?
3. Vị trí các nguyên tố phi kim trong HTTH? Nguyên tố nào có tính PK mạnh nhất? Vì sao?
II-Bài tập:( Bài tập 4 trang 103 SGK)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11 trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố đứng trên, dưới trong nhóm và sau A trong chu kì.
Đáp án:
+ Nguyên tố A, số hiệu 11 là Na.
+ Cấu tạo nguyên tử của Na:
- Điện tích hạt nhân +11 và có 11 electron (số hiệu 11)
- Có 3 lớp e (ở chu kì 3).
- Có 1 electron lớp ngoài cùng (ở nhóm 1).
+ Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì ? là một kim loại mạnh.
+ So sánh tính chất của Na với các nguyên tố xung quanh:
- Na có tính kim loại mạnh hơn Mg vì trong cùng một chu kì tính KL giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Na có tính kim loại mạnh hơn Li và yếu hơn K vì trong cùng một nhóm tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđ dư ? Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M ? dd A. Tính CM của các chất trong A.
Giải: Khí X là Cl2, dd A là nước Gia-ven: NaCl, NaOCl, có thể còn NaOH dư
- Các phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
87g ? 71g
69,6g ? 56,8g (= 0,8 mol)
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol
Số mol NaOH ban đầu: 0,5.4 = 2 mol => Số mol NaOH dư: 2 -1,6 = 0,4 mol.
Trong 500 ml dd A có: 0,8 mol NaCl; 0,8 mol NaClO; 0,4 mol NaOH dư.
Vậy: CM (NaCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M; CM (NaOCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM (NaOH) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M
Bài tập 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. I, Br, Cl, F
B. Si, P, S, F
C. F, O, N, C
D. Tất cả đều sai.
Bài tập 3: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 58, Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong X nhiều hơn trong Y là 10 , số khối của X lớn hơn của Y là 7 ? Nguyên tố X,Y lần lượt là:
A. Mg, S
D. Na, F
C. Na, O
B. O, Na
Mùa xuân đã về trên mọi
nẻo đường của đấtnước.
Xin chúc tất cả các bạn và gia đình một mùa xuân
phúc lộc đầy tràn- an khang thịnh vượng
-Xin trân trọng cảm ơn-
bộ môn hoá học lớp 9
Giáo viên trường THCS Lê Văn Thiêm
Người thiết kế: Nguyễn Thị Ngọc Lan
1,Tính chất hoá học chung của phi kim
- Quan sát sơ đồ chuyển hóa thể hiện tính chất chung của phi kim. Hãy nêu tính chất chung của phi kim? Xây dựng sơ đồ biến đổi thể hiện tính chất cơ bản của lưu huỳnh?
Tiết 41: Luyện tập:
Phi kim- bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
I,Kiến thức cần nhớ
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
Qua sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh
và các hợp chất của Lưu huỳnh, hãy viết PTPƯ
biểu diễn những biến hoá sau ?
Các phương trình phản ứng:
4. 2H2SO4 đ.n + Cu ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
1. S + O2 ? SO2
3. SO3 + H2O ? H2SO4
5. S + H2 ? H2S
6. 2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
7. S + Fe ? FeS
8. FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
2,Tính chất hoá học của Clo
1. Quan sát sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học cơ bản của clo.
2. Hãy đưa ra sơ đồ biến đổi giữa Clo, hợp chất của Clo và ngược lại để bổ sung vào sơ đồ trên để tạo ra một dãy biến hoá
3. Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
Sơ đồ biến đổi:
1. Cl2 + H2 ? 2HCl
2. Cl2 + 2Na ? 2NaCl
3. Cl2+2NaOH ?NaCl+NaClO +H2O
4. Cl2 + H2O ? HCl + HClO
6. 4HCl + MnO2 ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O
7. HCl + NaOH ? NaCl + H2O
8. 2NaCl+H2SO4đ ? Na2SO4+2HCl
3,Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
1. Quan sát sơ đồ mô tả tính chất của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
?Viết PTPƯ biễu diễn dãy biến hoá trên
Các phương trình phản ứng:
1, C + CO2 2CO
3, 2CO + O2 ?2CO2
2, C + O2 ?CO2
4, C + CO2 ?2CO
5, CO2 + CaO ?CaCO3
6, CO2 + 2NaOHdư ?Na2CO3 + H2O
7, CaCO3 ? CaO + CO2
8, Na2CO3 + 2HCl ? 2NaCl+ H2O+ CO2
4,ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học
? Hãy cho biết:
1. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH cho ta biết những điều gì về nguyên tố đó.
2. Vị trí các nguyên tố KL trong HTTH? Nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Vì sao?
3. Vị trí các nguyên tố phi kim trong HTTH? Nguyên tố nào có tính PK mạnh nhất? Vì sao?
II-Bài tập:( Bài tập 4 trang 103 SGK)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11 trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố đứng trên, dưới trong nhóm và sau A trong chu kì.
Đáp án:
+ Nguyên tố A, số hiệu 11 là Na.
+ Cấu tạo nguyên tử của Na:
- Điện tích hạt nhân +11 và có 11 electron (số hiệu 11)
- Có 3 lớp e (ở chu kì 3).
- Có 1 electron lớp ngoài cùng (ở nhóm 1).
+ Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì ? là một kim loại mạnh.
+ So sánh tính chất của Na với các nguyên tố xung quanh:
- Na có tính kim loại mạnh hơn Mg vì trong cùng một chu kì tính KL giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Na có tính kim loại mạnh hơn Li và yếu hơn K vì trong cùng một nhóm tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđ dư ? Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M ? dd A. Tính CM của các chất trong A.
Giải: Khí X là Cl2, dd A là nước Gia-ven: NaCl, NaOCl, có thể còn NaOH dư
- Các phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
87g ? 71g
69,6g ? 56,8g (= 0,8 mol)
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol
Số mol NaOH ban đầu: 0,5.4 = 2 mol => Số mol NaOH dư: 2 -1,6 = 0,4 mol.
Trong 500 ml dd A có: 0,8 mol NaCl; 0,8 mol NaClO; 0,4 mol NaOH dư.
Vậy: CM (NaCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M; CM (NaOCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM (NaOH) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M
Bài tập 2: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?
A. I, Br, Cl, F
B. Si, P, S, F
C. F, O, N, C
D. Tất cả đều sai.
Bài tập 3: Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X và Y là 58, Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18, tổng số hạt trong X nhiều hơn trong Y là 10 , số khối của X lớn hơn của Y là 7 ? Nguyên tố X,Y lần lượt là:
A. Mg, S
D. Na, F
C. Na, O
B. O, Na
Mùa xuân đã về trên mọi
nẻo đường của đấtnước.
Xin chúc tất cả các bạn và gia đình một mùa xuân
phúc lộc đầy tràn- an khang thịnh vượng
-Xin trân trọng cảm ơn-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)