Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Ngô Thu Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Luyện tập chương 3
Phi kim-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 41 – Bài 32
Người thực hiện: Đỗ Tú Hào
Hợp Đức, tháng 1/2013
TRƯỜNG THCS HỢP ĐỨC
PHI KIM
Oxit axit
Hợp chất khí
Muối
+H2
+ O2
+ Kim loại
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a,Tính chất hoá học của clo
Điền tên các chất vào các khung ở sơ đồ sau
+ Nước
+dd NaOH
+ Kim loại
+ Hiđro
(1)
(2)
(3)
(4)
Hoạt động theo nhóm bàn, trao đổi viết PTHH thể hiện mối quan hệ trong 2 sơ đồ trên vào vở bài tập?
(Dãy HS bên ngoài làm bài 1/ 103 (sgk) trước, dãy HS bên trong làm bài 2/ 103 (sgk) trước)
+ Nước
+dd NaOH
+ Kim loại
+ Hiđro
(1)
(2)
(3)
(4)
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh và hợp chất:
b, Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
Chọn các chất thích hợp điền vào các dấu mũi tên thể
hiện mối quan hệ giữa các chất trong sơ đồ sau
C
CO2
CaCO3
CO
Na2CO3
NaHCO3
CO2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(8)
(7)
b, Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
C
CO2
CaCO3
CO
Na2CO3
NaHCO3
CO2
(1) +CO2
+O2 (2)
+O2 (3)
+ C (4)
+ CaO (5)
+ NaOH (6)
+ HCl (8)
to (7)
Cho biết quá trình biến đổi nào được thực hiện trong quá trình nung vôi, quá trình nào xảy ra khi đốt nhiên liệu, quá trình nào xảy ra khi uống thuốc trị dư axit trong dạ dày?
(9)
Nung vôi
Thuốc muối
Đốt than
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn chữ cái trước phương án đúng:
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì 2 có số lớp electron là
2 b. 3 c. 4 d. 5
2. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm V có số electron lớp ngoài cùng là
4 b. 5 c.6 d.7
3. Clo được điều chế từ
MnO2, HCl b. ddịch NaCl bão hoà c. a, b d. Tất cả sai
4. Dãy các nguyên tố có tính kim loại giảm dần là
Na, Mg, Al, K b. K, Na, Mg, Al c. Al, K, Na, Mg d.Mg, K, Al, Na
5. Dãy các nguyên tố có tính phi kim tăng dần là
a. F, Cl, Br, I. b. F, O, N, C. c. P, S, Cl. F. d. F, Cl, S, P.
a
b
c
b
c
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 4/ 103 (sgk): Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố lân cận.
Bài 5a/103 (sgk)
mFexOy = 32g
mChất rắn = 22,4g
MFexOy = 160g
Xác định công thức FexOy
Giải
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH : FexOy + yCO → xFe + yCO2
1mol x mol
0,4/x mol 0,4mol
Ta có (56x + 16y) 0,4/x = 32
x : y = 2 : 3 3x – 2y = 0
MFexOy = 160g 56x + 16y = 160
x = 2; y = 3 CTPT : Fe2O3
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương 3, các dạng bài tập đã làm trong tiết học.
- Làm bài tập vào vở bài tập.
- Xem trước bài thực hành: cách tiến hành TN, các PTHH, hiện tượng TN, giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập 6/103 (sgk): Từ MnO2 Cl2
+ Xét dư giữa Cl2 với NaOH
+ dd sau phản ứng có: sản phẩm và chất còn dư.
Chú ý: V dd sau pư = Vdd trước pư
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
Phi kim-Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tiết 41 – Bài 32
Người thực hiện: Đỗ Tú Hào
Hợp Đức, tháng 1/2013
TRƯỜNG THCS HỢP ĐỨC
PHI KIM
Oxit axit
Hợp chất khí
Muối
+H2
+ O2
+ Kim loại
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a,Tính chất hoá học của clo
Điền tên các chất vào các khung ở sơ đồ sau
+ Nước
+dd NaOH
+ Kim loại
+ Hiđro
(1)
(2)
(3)
(4)
Hoạt động theo nhóm bàn, trao đổi viết PTHH thể hiện mối quan hệ trong 2 sơ đồ trên vào vở bài tập?
(Dãy HS bên ngoài làm bài 1/ 103 (sgk) trước, dãy HS bên trong làm bài 2/ 103 (sgk) trước)
+ Nước
+dd NaOH
+ Kim loại
+ Hiđro
(1)
(2)
(3)
(4)
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh và hợp chất:
b, Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
Chọn các chất thích hợp điền vào các dấu mũi tên thể
hiện mối quan hệ giữa các chất trong sơ đồ sau
C
CO2
CaCO3
CO
Na2CO3
NaHCO3
CO2
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(8)
(7)
b, Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon
C
CO2
CaCO3
CO
Na2CO3
NaHCO3
CO2
(1) +CO2
+O2 (2)
+O2 (3)
+ C (4)
+ CaO (5)
+ NaOH (6)
+ HCl (8)
to (7)
Cho biết quá trình biến đổi nào được thực hiện trong quá trình nung vôi, quá trình nào xảy ra khi đốt nhiên liệu, quá trình nào xảy ra khi uống thuốc trị dư axit trong dạ dày?
(9)
Nung vôi
Thuốc muối
Đốt than
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Hãy chọn chữ cái trước phương án đúng:
Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì 2 có số lớp electron là
2 b. 3 c. 4 d. 5
2. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc nhóm V có số electron lớp ngoài cùng là
4 b. 5 c.6 d.7
3. Clo được điều chế từ
MnO2, HCl b. ddịch NaCl bão hoà c. a, b d. Tất cả sai
4. Dãy các nguyên tố có tính kim loại giảm dần là
Na, Mg, Al, K b. K, Na, Mg, Al c. Al, K, Na, Mg d.Mg, K, Al, Na
5. Dãy các nguyên tố có tính phi kim tăng dần là
a. F, Cl, Br, I. b. F, O, N, C. c. P, S, Cl. F. d. F, Cl, S, P.
a
b
c
b
c
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 4/ 103 (sgk): Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố lân cận.
Bài 5a/103 (sgk)
mFexOy = 32g
mChất rắn = 22,4g
MFexOy = 160g
Xác định công thức FexOy
Giải
nFe = 22,4/56 = 0,4 (mol)
PTHH : FexOy + yCO → xFe + yCO2
1mol x mol
0,4/x mol 0,4mol
Ta có (56x + 16y) 0,4/x = 32
x : y = 2 : 3 3x – 2y = 0
MFexOy = 160g 56x + 16y = 160
x = 2; y = 3 CTPT : Fe2O3
- Nắm vững các kiến thức cơ bản của chương 3, các dạng bài tập đã làm trong tiết học.
- Làm bài tập vào vở bài tập.
- Xem trước bài thực hành: cách tiến hành TN, các PTHH, hiện tượng TN, giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn học ở nhà
Hướng dẫn học ở nhà:
- Bài tập 6/103 (sgk): Từ MnO2 Cl2
+ Xét dư giữa Cl2 với NaOH
+ dd sau phản ứng có: sản phẩm và chất còn dư.
Chú ý: V dd sau pư = Vdd trước pư
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)