Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Diễm Phúc | Ngày 29/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG PTCS QU?NH DI?N
GV: Tr?n Xu�n T�ng
PTCS Qu?nh Di?n - Q.Luu- NA
PHÒNG GD&ĐT QUỲNH LƯU
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh
về tham dự Chuyên đề: Sử dụng giáo án điện tử trong dạy học
Những nội dung chính :
2/ Sơ lược về bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1/ Tính chất hoá học của phi kim và các hợp chất của chúng.
3/ Bài tập
Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
1/ Tính chất hoá học của phi kim
.
I/ Kiến thức cần nhớ :
2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể
a/ Tính chất hoá học của Clo
1/ Tính chất hoá học của phi kim
1) S(r) + H2(k) H2S (k)
2) S(r) + O2(k) SO2 (k)
3) S(r) + Fe(r) FeS (r)
II/ Bài tập :
2/ Tính chất hoá học của Clo
1) Cl2 (k) + H2 (k) 2HCl (k)
2) Cl2 (k) + 2Cu (r) 2CuCl2 (r)
3) Cl2 (k) + 2NaOH (dd) NaCl(dd)+ NaClO(dd)+ H2O
Nước gia ven
4) Cl2 (k) + H2O (l) HCl(dd) + HClO(dd)
Nước Clo
b/ Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất của cacbon
.
I/ Kiến thức cần nhớ :
Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
b/ Ngoài ra Cacbon và cacbon oxit (CO) khử được oxit kim loại tạo ra kim loại, cacbon đi oxit (CO2)_ hoá hợp với một số oxit bazơ tạo ra muối.
3/ Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất ...
1) C(r) + CO2(k) 2CO(k)
2) C(r) + O2(k) 2CO2(k)
3) 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k)
4) CO2(k) + C(r) 2CO(k)
5) CO2(k)+ Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)
6) CO2(k)+ 2NaOH(dd) Na2CO3(dd) + H2O(l)
7) CaCO3(r) CO2(k) + CaO (r)
8)Na2CO3(dd)+2HCl(dd) CO2(k)+ H2O(k)+2NaCl(dd)
II/ Bài tập :
3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
.
I/ Kiến thức cần nhớ :
Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố
a.1/ Ô nguyên tố
Số hiệu nguyên tử
Ký hiệu hoá học
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
a.2/ Chu kỳ
Là dãy các ng. tố mà ng. tử của chúng có cùng số lớp electron. STT của Chu kỳ bằng số lớp electron.
3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
.
I/ Kiến thức cần nhớ :
Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố
a.3/ Nhóm
Gồm các ng. tố mà ng. tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. STT của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
b/ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b.1/ Trong Chu kỳ : Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 – 8 electron
3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố
.
I/ Kiến thức cần nhớ :
Tiết 41 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
c/ Ý nghĩa :
- Biết vị trí có thể suy đoán được cấu tạo và tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
b.2/ Trong Nhóm : Theo chiều tăng của ĐTHN tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Số lớp electron tăng dần.
- Biết cấu tạo có thể suy đoán được vị trí và tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Bài tập :
4/
A có số hiệu ng.tử là 11 nên điện tích hạt nhân là 11+ (có 11 p); có 11 e. A ở chu kỳ 3 nên có 3 lớp e. A thuộc nhóm I nên có 1 e ở lớp ngoài cùng và là một kim loại mạnh.
- A tác dụng được với nước và đẩy hidro ra khỏi nước đồng thời tạo ra dd kiềm
- A là Natri hoạt động hoá học mạnh hơn Liti, Magie và yếu hơn Kali
DẶN DÒ :
Về nhà ôn lại toàn bộ chương III đã học; Làm các bài tập 5,6 ở SGK trang 103.
Kẻ bảng tường trình vào vở bài tập, xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm, dự đoán hiện tượng của phản ứng.
Hướng dẫn bài tập 5
a/ Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
PTHH : FexOy + O2  xFe + yCO2

nFe = = 0,4 (mol)

noxit = nFe = (mol)

Ta có : 32 = ( 56x +16y). => x : y = 2 : 3

(Fe2O3)n = (112 + 48)n = 160 => n = 1
Vậy công thức hoá học của hợp chất là Fe2O3
Câu b/ giải bình thường được m CaCO3 = 60 (g)
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Diễm Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)