Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Đức | Ngày 29/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

XyPaChao - http://banvatui.com
LUYỆN TÃP
BÀI 1: BÀI TẬP 1
Hãy điền vào ô trống các loại chất thích hợp:
Các hợp chất vô cơ chia làm 4 loại lớn là: ||Oxit||, ||Axit||, || Bazơ||, ||Muối||. Oxit chia làm 2 loại là: ||Oxit axit|| và Oxit bazơ. Axit chia làm 2 loại là: Axit có oxi và ||Axit không có oxi||. Bazơ chia làm 2 loại là: Bazơ tan và ||Bazơ không tan||. Muối được chia làm 2 loại là : ||Muối axit|| và Muối trung hòa. BÀI 2: BÀI TẬP 2
Cho các chât sau: Cu, CuO, latex(HNO_3), latex(AgNO_3), latex(CaSO_3), latex(CaSO_4), latex(FeCl_2), latex(FeCl_3), NaCl, HCl, latex(BaCl_2), latex(Ba(OH)_2) 1. latex(H_2SO_4) ..(1).. latex(->)latex(CuSO_4) latex(H_2O) 2. latex(SO_2) CaO latex(->) ..(2).. 3. Fe 2HCl latex(->) ..(3).. latex(H_2) 4. ..(4).. latex(Na_2SO_4) latex(->) latex(BaSO_4) 2HCl 5. latex(AgNO_3) ..(5).. latex(->) AgCl latex(NaNO_3) (1), (2), (3), (4), (5) lần lượt là:
a. Cu, latex(CaSO_3), latex(FeCl_2), latex(BaCl_2), NaCl
b. Cu, latex(CaSO_4), latex(FeCl_3), latex(BaCl_2), HCl
c. CuO, latex(CaSO_3), latex(FeCl_2), latex(BaCl_2), NaCl
d. CuO, latex(CaSO_4), latex(FeCl_2), latex(Ba(OH)_2), HCl
BÀI 3: BÀI TẬP 3
Cho các oxit: CaO, latex(SO_2), latex(P_2O_5), latex(Fe_3O_4), latex(Na_2O), ZnO. Cặp oxit nào dưới đây khi hóa hợp với nước sẽ tạo ra dung dịch có pH > 7 ?
a. CaO, ZnO
b. CaO, latex(Na_2O)
c. latex(SO_2), latex(P_2O_5)
d. latex(Fe_3O_4), latex(Na_2O)
BÀI 4: BÀI TẬP 4
Cho các oxit: CaO, latex(SO_2), latex(P_2O_5), latex(Fe_3O_4), latex(Na_2O), ZnO. Cặp oxit nào sau đây khi hóa hợp với nước sẽ tạo ra dung dịch có pH > 7 ?
a. CaO, latex(Na_2O)
b. CaO, ZnO
c. latex(Fe_3O_4), latex(Na_2O)
d. latex(SO_2), latex(P_2O_5)
BAI 5: BÀI TẬP 5
Hãy ghép một nội dung cột trái với một nội dung cột phải để có một PTHH đúng:
a. latex(P_2O_5) 6NaOH latex(->)
b. latex(ZnCl_2) 2KOH latex(->)
c. latex(Fe_2O_3) 6HCl latex(->)
d. 2latex(Al(OH)_3) 3latex(H_2SO_4) latex(->)
e. latex(Cu(OH)_2) latex(Mg(NO_3)_2) latex(->)



BÀI 6: BÀI TẬP 6
Hãy ghép một nội dung ở cột trái với một nội dung ở cột phải sao cho phù hợp
1. Cho kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric.
2. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch đồng sunfat.
3. Cho lá đồng vào dung dich axit sunfuric đặc.
4. Cho dung dịch HCl vào muối đồng cacbonat.


BÀI 7: BÀI TẬP 7
Hãy ghép một nội dung cột trái với một nội dung cột phải cho phù hợp
a. latex(FeCl_2) NaOH
b. latex(AlCl_3) KOH
c. latex(Mg(OH)_2) latex(CuSO_4)
d. ZnO latex(H_2O)
e. latex(CuSO_4) latex(Ba(OH)_2)

ĐIỀU CHẾ: BÀI TẬP 8
Hãy chỉ ra những nội dung đúng hoặc sai nếu các phát biểu sau là đúng hoặc sai:
1. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế CaO bằng phương pháp nung nóng muối canxi cacbonat.
2. Trong công nghiệp có thể điều chế dung dịch NaOH bằng phương pháp điện phân có màng ngăn dung dịch muối ăn.
3. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân muối kali nitrat.
4. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế axit sunfuric bằng phương pháp cho anhiđric sunfuric tác dụng với nước.
5. Có thể điều chế khí sunfurơ trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp cho muối natri sunfit tác dụng với axit sunfuric.
NHẬN BIẾT: BÀI TẬP 9
Có các dung dịch sau: latex(Na_2SO_4), latex(Ba(NO_3)_2), latex(K_2CO_3). Chỉ thêm một thuốc thử nào ta có thể phân biệt chúng:
a. dung dịch latex(H_2SO_4)
b. dùng dung dịch latex(AgNO_3)
c. dùng dung dịch latex(BaCl_2)
d. Cả a, b, c.
NHẬN BIẾT: BÀI TẬP 10
Có các dung dịch sau: latex(H_2SO_4), KOH, latex(BaCl_2), latex(NaNO_3). Chỉ thêm một thuốc thử nào ta có thể phân biệt chúng:
a. dùng quì tím.
b. dùng phenolphtalin.
c. dùng dung dịch latex(Ba(OH)_2)
d. dùng dung dịch latex(AgNO_3)
CHUỖI PU: BÀI TẬP 11
Dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được :
a. latex(Ca(OH)_2) latex(->) CaO latex(->) latex(CaCl_2) latex(->) latex(CaCO_3)
b. latex(CaCl_2) latex(->) CaO latex(->) latex(Ca(OH)_2) latex(->) latex(CaCO_3)
c. Ca latex(->) CaO latex(->) latex(Ca(OH)_2) latex(->) latex(CaCO_3)
d. Ca latex(->) latex(Ca(OH)_2) latex(->) CaO latex(->) latex(CaCO_3)
CHUỖI PU: BÀI TẬP 12
Chuỗi phản ứng nào có thể thực hiện được:
a. K latex(->) latex(K_2O) latex(->) KOH latex(->) latex(K_2CO_3)
b. Zn latex(->) latex(ZnCl_2 ) latex(->) latex(Zn(OH)_2) latex(->) ZnO
c. Al latex(->) latex(AlCl_3) latex(->) latex(Al(OH)_3) latex(->) latex(Al_2O_3)
d. Cả a, b, c
BÀI TOÁN: BÀI TẬP 13
Cho dung dịch có chứa 0,1 mol latex(FeCl_3) vào dung dịch có chứa dung dịch NaOH. Sau phản ứng lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Khối lượng của chất rắn X là: (Cho H = 1; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; Fe = 56)
a. 8gam
b. 10 gam
c. 12gam
d. 16 gam
BÀI TOÁN: BÀI TẬP 14
Hòa tan hỗn hợp gồm 10gam latex(CaCO_3) và 12,6 gam latex(Na_2SO_3) trong dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí X. Thành phần % thể tích các khí trong hỗn hợp X là: (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; S = 32; Ca = 40)
a. 25% latex(CO_2) và 75% latex(SO_2)
b. 75% latex(CO_2) và 25% latex(SO_2)
c. 50% latex(CO_2) và 50% latex(SO_2)
d. 40% latex(CO_2) và 60% latex(SO_2)
TRÒ CHƠI: Ô CHỮ HÓA HỌC
Một đại lượng dùng để xác định một dung dịch đó là axit, trung tính hoặc bazơ.
Tên chung của các loại phân hóa học chỉ chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng.
Một tên gọi khác của phân lân.
Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong.
Một dung dịch có tên thông thường là nước vôi trong.
Tên chung của loại chất dinh dưỡng làm cho cây phát triển.
Một tính chất hóa học đặc trưng của bazơ không tan.
Tên thông thường của canxi oxit.
Một hợp chất có rất nhiều trong nước biển.
Tên chung của các loại chất dùng để phân biệt axit, bazơ hoặc muối.
Một cách gọi khác của kiềm.
Các em phải trả lời 11 câu hỏi hàng ngang và đoán từ khóa hàng dọc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)