Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Thị Yến |
Ngày 29/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
MÔN HÓA HỌC 9
Người thực hiện : Ph?m Th? Ng?c Y?n
Trò chơi : AI NHANH HƠN
Khởi động
Nội dung: Xác định sản phẩm phản ứng trong các sơ đồ 1,2,3.
Thể lệ: Dán các sản phẩm tương ứng vào các ô trống trong 3 sơ đồ, đúng 1 sản phẩm được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.
Thời gian: 3 phút
Trò chơi : AI NHANH HƠN
Khởi động
Nội dung: Xác định sản phẩm phản ứng trong các sơ đồ 1,2,3.
Thể lệ: Dán các sản phẩm tương ứng vào các ô trống trong 3 sơ đồ, đúng 1 sản phẩm được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.
Thời gian: 3 phút
Về đích
Nội dung : Trả lời câu hỏi
Thể lệ : Có 6 câu hỏi, mỗi đội chơi sẽ lựa chọn và trả lời 3 câu hỏi. Trả lời đúng được cộng 15 điểm,sai bị trừ 5 điểm và nhường quyền trả lời cho đội bạn ( đội bạn trả lời đúng được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm)
Trong 6 ô có 2 ô màu đỏ và 4 ô màu xanh . Chọn trúng ô màu đỏ sẽ được cộng thêm 10 điểm may mắn nếu trả lời đúng.
- Có 10 giây để suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi.
1
2
3
4
5
6
Các nguyên tố Na, K, Mg được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A . Na, K, Mg
B . K, Na , Mg
C . Mg , Na ,K
D . Mg, K, Na
A . A, F , S , Br
B . F , A , Br , S
C . S , Br , A , F
D . F, Br , A , S
Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Tính phi kim của các nguyên tố A, F, S, Br xếp theo chiều giảm dần là:
Trong 1 nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :
A . Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
B . Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần dần
C . Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần
D. Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh
B . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.
C . Thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.
D . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.
Trong 1 chu kỳ , đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :
A . Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B . Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C . Tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
D . Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo điều chế từ dung dịch HCl đặc, dư tác dụng với:
A . NaHCO3
B . FeS
C .CaCO3
D . MnO2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VỀ ĐÍCH
Bài tập1:
Cho các chất sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu(x) vào ô có phản ứng xảy ra.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
So sánh tính chất hoá học của clo và cacbon?
Bài tập 2:
Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a. HClO Cl2 NaCl NaOH NaClO
HCl
b. Cu C CO2 CaCO3 CO2.
CO
(1)
(2)
(3)
(4)
(1)
(2)
(4)
(3)
(5)
(5)
Bài tập 3:
Cho 9,2 g kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối
a. Xác định kim loại A, biết A có hoá trị I
b. A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng HTTH, hãy cho biết: cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học đặc trưng của A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Bài tập 4:
Bạn An đã làm thí nghiệm như sau: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thấy nước vôi bị vẩn đục sau đó lại trong dần. Em hãy giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra?
Bài tập 5:
X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M . Xác định 2 nguyên tố X và Y.
HƯỚNG DẪN HS TÖÏ HOÏC
* Đối với bài học tiết học này:
- Học bài (Xem kĩ lại tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đioxit, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
- Làm bài tập: 1,2,3,5,6/103 sgk
* Đối với bài học tiết học tiếp theo:
- Xem trước nội dung bài thực hành.
- Tìm các phương pháp phân biệt 3 chất rắn là : NaCl, Na2CO3, CaCO3 .
Bài 5(103)Sgk:
- Đặt công thức tổng quát của oxit là FexOy
- 22,4 g chất rắn là khối lượng của sắt ( Fe).
- Tìm khối luợng oxi trong FexOy:
Lập tỉ lệ: mFe : mO => rút ra tỉ lệ x/y
Giải bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđặc, dư Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M dd A.
Tính CM của các chất trong A.
các thầy- cô giáo và các em học sinh
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Câu 1: Các nguyên tố Na, K, Mg được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A: Na, K, Mg B: K, Na, Mg
C: Mg, Na, K D: Mg, K, Na
Câu 2: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Tính phi kim của các nguyên tố A, F, S, Br xếp theo chiều giảm dần là:
A: A, F, S, Br B: F, A, Br,S
C: S, Br, A, S D: F, Br, A, S
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Vị trí, tính chất cơ bản của nguyên tố X là:
A: Thuộc chu kì 3, nhóm VII , là kim loại mạnh
B: Thuộc chu kì 3, nhóm VII, là phi kim mạnh
C: Thuộc chu kì 7, nhóm III, là kim loại yếu
D: Thuộc chu kì 3, nhóm VII, là phi kim yếu
6
VỀ DỰ GIỜ
MÔN HÓA HỌC 9
Người thực hiện : Ph?m Th? Ng?c Y?n
Trò chơi : AI NHANH HƠN
Khởi động
Nội dung: Xác định sản phẩm phản ứng trong các sơ đồ 1,2,3.
Thể lệ: Dán các sản phẩm tương ứng vào các ô trống trong 3 sơ đồ, đúng 1 sản phẩm được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.
Thời gian: 3 phút
Trò chơi : AI NHANH HƠN
Khởi động
Nội dung: Xác định sản phẩm phản ứng trong các sơ đồ 1,2,3.
Thể lệ: Dán các sản phẩm tương ứng vào các ô trống trong 3 sơ đồ, đúng 1 sản phẩm được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm.
Thời gian: 3 phút
Về đích
Nội dung : Trả lời câu hỏi
Thể lệ : Có 6 câu hỏi, mỗi đội chơi sẽ lựa chọn và trả lời 3 câu hỏi. Trả lời đúng được cộng 15 điểm,sai bị trừ 5 điểm và nhường quyền trả lời cho đội bạn ( đội bạn trả lời đúng được cộng 10 điểm, sai bị trừ 5 điểm)
Trong 6 ô có 2 ô màu đỏ và 4 ô màu xanh . Chọn trúng ô màu đỏ sẽ được cộng thêm 10 điểm may mắn nếu trả lời đúng.
- Có 10 giây để suy nghĩ và trả lời cho mỗi câu hỏi.
1
2
3
4
5
6
Các nguyên tố Na, K, Mg được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A . Na, K, Mg
B . K, Na , Mg
C . Mg , Na ,K
D . Mg, K, Na
A . A, F , S , Br
B . F , A , Br , S
C . S , Br , A , F
D . F, Br , A , S
Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Tính phi kim của các nguyên tố A, F, S, Br xếp theo chiều giảm dần là:
Trong 1 nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :
A . Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
B . Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần dần
C . Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần
D. Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần
Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí và tính chất cơ bản của nguyên tố X là
A . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là kim loại mạnh
B . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim mạnh.
C . Thuộc chu kỳ 7, nhóm III là kim loại yếu.
D . Thuộc chu kỳ 3, nhóm VII là phi kim yếu.
Trong 1 chu kỳ , đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi như sau :
A . Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.
B . Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.
C . Tính kim loại giảm đồng thời tính phi kim tăng dần.
D . Tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo điều chế từ dung dịch HCl đặc, dư tác dụng với:
A . NaHCO3
B . FeS
C .CaCO3
D . MnO2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VỀ ĐÍCH
Bài tập1:
Cho các chất sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu(x) vào ô có phản ứng xảy ra.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
So sánh tính chất hoá học của clo và cacbon?
Bài tập 2:
Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây:
a. HClO Cl2 NaCl NaOH NaClO
HCl
b. Cu C CO2 CaCO3 CO2.
CO
(1)
(2)
(3)
(4)
(1)
(2)
(4)
(3)
(5)
(5)
Bài tập 3:
Cho 9,2 g kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4g muối
a. Xác định kim loại A, biết A có hoá trị I
b. A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng HTTH, hãy cho biết: cấu tạo nguyên tử, tính chất hóa học đặc trưng của A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Bài tập 4:
Bạn An đã làm thí nghiệm như sau: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong thấy nước vôi bị vẩn đục sau đó lại trong dần. Em hãy giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra?
Bài tập 5:
X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp A chứa 2 muối X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A phải dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M . Xác định 2 nguyên tố X và Y.
HƯỚNG DẪN HS TÖÏ HOÏC
* Đối với bài học tiết học này:
- Học bài (Xem kĩ lại tính chất hóa học của phi kim, clo, cacbon, cacbon oxit, cacbon đioxit, cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
- Làm bài tập: 1,2,3,5,6/103 sgk
* Đối với bài học tiết học tiếp theo:
- Xem trước nội dung bài thực hành.
- Tìm các phương pháp phân biệt 3 chất rắn là : NaCl, Na2CO3, CaCO3 .
Bài 5(103)Sgk:
- Đặt công thức tổng quát của oxit là FexOy
- 22,4 g chất rắn là khối lượng của sắt ( Fe).
- Tìm khối luợng oxi trong FexOy:
Lập tỉ lệ: mFe : mO => rút ra tỉ lệ x/y
Giải bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđặc, dư Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M dd A.
Tính CM của các chất trong A.
các thầy- cô giáo và các em học sinh
Xin Chân Thành Cảm Ơn
Câu 1: Các nguyên tố Na, K, Mg được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là:
A: Na, K, Mg B: K, Na, Mg
C: Mg, Na, K D: Mg, K, Na
Câu 2: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Tính phi kim của các nguyên tố A, F, S, Br xếp theo chiều giảm dần là:
A: A, F, S, Br B: F, A, Br,S
C: S, Br, A, S D: F, Br, A, S
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7 electron. Vị trí, tính chất cơ bản của nguyên tố X là:
A: Thuộc chu kì 3, nhóm VII , là kim loại mạnh
B: Thuộc chu kì 3, nhóm VII, là phi kim mạnh
C: Thuộc chu kì 7, nhóm III, là kim loại yếu
D: Thuộc chu kì 3, nhóm VII, là phi kim yếu
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)