Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Thủy |
Ngày 29/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Bài luyện tập chương III - Lớp 9 THCS
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Tính chất hoá học chung của phi kim
- Tính chất hoá học của Clo
- Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
Tính chất hoá học chung của phi kim
Phiếu học tập 1:
- Nêu tính chất chung của phi kim.
- Quan sát sơ đồ chuyển hóa thể hiện tính chất chung của phi kim:
- Xây dựng sơ đồ biến đổi thể hiện tính chất cơ bản của S.
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
Phiếu học tập 2:
1.Từ sơ đồ thể hiện tính chất cơ bản của lưu huỳnh đề xuất các biến đổi có thể có từ các chất cơ bản trong sơ đồ:
a) FeS ? H2S
b) H2S ? S
c) SO2 ? SO3
d) SO3 ? H2SO4
e) H2SO4 ? SO2
2. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
Sơ đồ biến đổi tính chất của S
và các hợp chất của S:
Các phương trình phản ứng:
4. 2H2SO4 đ.n + Cu ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
1. S + O2 ? SO2
3. SO3 + H2O ? H2SO4
5. S + H2 ? H2S
6. 2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
7. S + Fe ? FeS
8. FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
Tính chất hoá học của Clo
Phiếu học tập 3:
1. Quan sát sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học cơ bản của clo:
2. Biểu thị sự biến đổi từ:
Clo ? NaCl và ngược lại
Cl2 ? nước Clo
HCl ? Cl2
và bổ sung vào sơ đồ trên.
3. Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
4. Cho biết vì sao nước clo, nước giaven có tính tẩy màu?
Sơ đồ biến đổi:
Các phương trình phản ứng:
1. Cl2 + H2 ? 2HCl
2. Cl2 + 2Na ? 2NaCl
4. Cl2 + H2O ? HCl + HClO
3. Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
7. HCl + NaOH ? NaCl + H2O
Nước Clo, nước Giaven có chứa chất oxi hóa mạnh: HClO, NaClO nên có tính tẩy màu.
Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
Phiếu học tập 4:
1. Quan sát sơ đồ mô tả tính chất của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
2. Hãy xác định vị trí hợp lí và đặt thêm muối NaHCO3, Ca(HCO3)2 vào sơ đồ, thiết lập mối quan hệ với các hợp chất khác của Cacbon.
3. Cho biết quá trình biến đổi nào được thực hiện trong quá trình nung vôi, quá trình nào xảy ra khi hình thành thạch nhũ trong hang động hoặc đóng cặn khi đun nước sôi.
4. Viết các phương trình phản ứng hóa học trong sơ đồ.
Sơ đồ tổng kết tính chất của C
và hợp chất của C
- Quá trình biến đổi khi nung vôi (7)
- Quá trình biến đổi khi hình thành thạch nhũ trong hoạt động (11)
Phiếu học tập 5:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11 trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố đứng trên, dưới trong nhóm và sau A trong chu kì.
Tổng kết kiến thức:
+ Nguyên tố A, số hiệu 11 là Na.
+ Cấu tạo nguyên tử của Na:
- Điện tích hạt nhân +11 và có 11 electron (số hiệu 11)
- Có 3 lớp e (ở chu kì 3).
- Có 1 electron lớp ngoài cùng (ở nhóm 1).
+ Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì ? là một kim loại mạnh.
+ So sánh tính chất của Na với các nguyên tố xung quanh:
- Na có tính kim loại mạnh hơn Mg vì trong cùng một chu kì tính KL giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Na có tính kim loại mạnh hơn Li và yếu hơn K vì trong cùng một nhóm tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học
Phiếu học tập 6:
Hãy cho biết:
1. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH cho ta biết những điều gì về nguyên tố đó.
2. Vị trí các nguyên tố KL trong HTTH? Nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Vì sao?
3. Vị trí các nguyên tố phi kim trong HTTH? Nguyên tố nào có tính PK mạnh nhất? Vì sao?
Giải bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđ dư ? Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M ? dd A.
Tính CM của các chất trong A.
- Khí X là Cl2, dd A là nước Gia-ven: NaCl, NaOCl, có thể còn NaOH dư
- Các phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
87g ? 71g
69,6g ? 56,8g (= 0,8 mol)
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol
Số mol NaOH ban đầu: 0,5.4 = 2 mol => Số mol NaOH dư: 2 -1,6 = 0,4 mol.
Trong 500 ml dd A có: 0,8 mol NaCl; 0,8 mol NaClO; 0,4 mol NaOH dư.
Vậy: CM(NaCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM(NaOCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM(NaOH) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1. Tính chất hoá học chung của phi kim
- Tính chất hoá học của Clo
- Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
Tính chất hoá học chung của phi kim
Phiếu học tập 1:
- Nêu tính chất chung của phi kim.
- Quan sát sơ đồ chuyển hóa thể hiện tính chất chung của phi kim:
- Xây dựng sơ đồ biến đổi thể hiện tính chất cơ bản của S.
Tính chất chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại tạo muối.
- Tác dụng với oxi tạo oxit axit.
- Tác dụng với hiđro tạo hợp chất khí.
Sơ đồ biến đổi tính chất của lưu huỳnh:
Phiếu học tập 2:
1.Từ sơ đồ thể hiện tính chất cơ bản của lưu huỳnh đề xuất các biến đổi có thể có từ các chất cơ bản trong sơ đồ:
a) FeS ? H2S
b) H2S ? S
c) SO2 ? SO3
d) SO3 ? H2SO4
e) H2SO4 ? SO2
2. Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
Sơ đồ biến đổi tính chất của S
và các hợp chất của S:
Các phương trình phản ứng:
4. 2H2SO4 đ.n + Cu ? CuSO4 + SO2 + 2H2O
1. S + O2 ? SO2
3. SO3 + H2O ? H2SO4
5. S + H2 ? H2S
6. 2H2S + O2 ? 2S + 2H2O
7. S + Fe ? FeS
8. FeS + 2HCl ? FeCl2 + H2S?
Tính chất hoá học của Clo
Phiếu học tập 3:
1. Quan sát sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học cơ bản của clo:
2. Biểu thị sự biến đổi từ:
Clo ? NaCl và ngược lại
Cl2 ? nước Clo
HCl ? Cl2
và bổ sung vào sơ đồ trên.
3. Viết phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ biến đổi đó.
4. Cho biết vì sao nước clo, nước giaven có tính tẩy màu?
Sơ đồ biến đổi:
Các phương trình phản ứng:
1. Cl2 + H2 ? 2HCl
2. Cl2 + 2Na ? 2NaCl
4. Cl2 + H2O ? HCl + HClO
3. Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O
7. HCl + NaOH ? NaCl + H2O
Nước Clo, nước Giaven có chứa chất oxi hóa mạnh: HClO, NaClO nên có tính tẩy màu.
Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất
Phiếu học tập 4:
1. Quan sát sơ đồ mô tả tính chất của Cacbon và hợp chất của Cacbon:
2. Hãy xác định vị trí hợp lí và đặt thêm muối NaHCO3, Ca(HCO3)2 vào sơ đồ, thiết lập mối quan hệ với các hợp chất khác của Cacbon.
3. Cho biết quá trình biến đổi nào được thực hiện trong quá trình nung vôi, quá trình nào xảy ra khi hình thành thạch nhũ trong hang động hoặc đóng cặn khi đun nước sôi.
4. Viết các phương trình phản ứng hóa học trong sơ đồ.
Sơ đồ tổng kết tính chất của C
và hợp chất của C
- Quá trình biến đổi khi nung vôi (7)
- Quá trình biến đổi khi hình thành thạch nhũ trong hoạt động (11)
Phiếu học tập 5:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11 trong bảng HTTH. Hãy cho biết:
- Cấu tạo nguyên tử của A.
- Tính chất hóa học đặc trưng của A.
- So sánh tính chất của A với các nguyên tố đứng trên, dưới trong nhóm và sau A trong chu kì.
Tổng kết kiến thức:
+ Nguyên tố A, số hiệu 11 là Na.
+ Cấu tạo nguyên tử của Na:
- Điện tích hạt nhân +11 và có 11 electron (số hiệu 11)
- Có 3 lớp e (ở chu kì 3).
- Có 1 electron lớp ngoài cùng (ở nhóm 1).
+ Tính chất đặc trưng: Na đứng đầu chu kì ? là một kim loại mạnh.
+ So sánh tính chất của Na với các nguyên tố xung quanh:
- Na có tính kim loại mạnh hơn Mg vì trong cùng một chu kì tính KL giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
- Na có tính kim loại mạnh hơn Li và yếu hơn K vì trong cùng một nhóm tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
ý nghĩa của bảng HTTH các nguyên tố hoá học
Phiếu học tập 6:
Hãy cho biết:
1. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng HTTH cho ta biết những điều gì về nguyên tố đó.
2. Vị trí các nguyên tố KL trong HTTH? Nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? Vì sao?
3. Vị trí các nguyên tố phi kim trong HTTH? Nguyên tố nào có tính PK mạnh nhất? Vì sao?
Giải bài tập 6, trang 103 - SGK
Tóm tắt: 69,6g MnO2 + HClđ dư ? Khí X.
Khí X + 500ml dd NaOH 4M ? dd A.
Tính CM của các chất trong A.
- Khí X là Cl2, dd A là nước Gia-ven: NaCl, NaOCl, có thể còn NaOH dư
- Các phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl ? MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
87g ? 71g
69,6g ? 56,8g (= 0,8 mol)
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O (2)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,8 mol 1,6 mol 0,8 mol 0,8 mol
Số mol NaOH ban đầu: 0,5.4 = 2 mol => Số mol NaOH dư: 2 -1,6 = 0,4 mol.
Trong 500 ml dd A có: 0,8 mol NaCl; 0,8 mol NaClO; 0,4 mol NaOH dư.
Vậy: CM(NaCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM(NaOCl) = 0,8 : 0,5 = 1,6 M
CM(NaOH) = 0,4 : 0,5 = 0,8 M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)