Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Chi |
Ngày 29/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN: HÓA HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG
Giáo sinh: Lê Thị Kim Chi
GVHD: Lê Thị Tuyết Hạnh
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất của Cacbon.
Sơ đồ 3
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
A
E
B
D
F
G
+ O2
(2)
+ CaO
(5)
(7)
(1)
(3)
(4)
+ O2
+ C
+ NaOH
(6)
(8)
+ HCl
to
+ CO2
C
CO2
CaCO3
CO
NaHCO3
CO2
Na2CO3
H
C
CO
CO2
CaCO3
NaHCO3
CO2
+ O2
(2)
+ CaO
(5)
(7)
(1)
(3)
(4)
+ O2
+ C
+ NaOH
(6)
(8)
+ HCl
to
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
+ CO2
1) C + CO2 2CO
2) C + O2 CO2
( hoặc C+2CuO 2Cu+CO2)
ĐÁP ÁN
3) 2CO + O2 2CO2
4) CO2 + C 2CO
5) CO2 + CaO CaCO3
6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
7) CaCO3 CaO + CO2
8)Na2CO3+2HCl 2NaCl+CO2 +H2O
to
to
to
to
to
to
to
Na2CO3
CO2 + NaOH NaHCO3
NaHCO3 +HCl NaCl +CO2+ H2O
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Tính chất hóa học của silic và hợp chất của silic
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Ô nguyên tố cho biết:
+ Tên nguyên tố
+ Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân = số e = vị trí
+ Ký hiệu hóa học
+ Nguyên tử khối
có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
Có 8 nhóm,số thứ tự của nhóm = số electron ở lớp ngoài cùng
- Chu kỳ:
- Nhóm:
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Trong một nhóm đi từ trên xuống tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Biết vị trí của nguyên tố cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử vị trí và tính chất của nguyên tố.
II. BÀI TẬP
Bài tập 1
Hãy viết các PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Si SiO2 CO2 Na2CO3 NaHCO3
1
2
3
4
6
5
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. BÀI TẬP
Bài tập 2 (Bài tập 4 trang 103)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11, chu kỳ 3, nhóm I
Hãy cho biết:
a)Cấu tạo nguyên tử A
b)Tính chất hóa học đặc trưng của A
c)So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận
GIẢI
a) Cấu tạo nguyên tử A
Nguyên tố A có số hiệu là 11
điện tính hạt nhân của nguyên tử A là 11+
nguyên tử A có 11e
Nguyên tố A ở chu kỳ 3
Nguyên tố A ở nhóm I
b) Tính chất hoá học đặc trưng của A
Ngtố A ở đầu chu kỳ 3, phân nhóm I nên A là kim loại hoạt động mạnh
c) So sánh tính chất hoá học của A với nguyên tố lân cận:
Nguyên tử A có 3 lớp e
Nguyên tử A có 1 e lớp ngoài cùng
Nguyên tố A
có số hiệu là 11
ở chu kỳ 3
nhóm I
Nguyên tố A ở đầu chu kỳ 3 nên tính kim loại của A(Na) mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 12 (Mg)
Nguyên tố A ở gần đầu nhóm I, tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng trên có số hiệu là 3 (Li) nhưng yếu hơn nguyên tố đứng dưới có số hiệu là 19 (K)
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. BÀI TẬP
Bài tập 3
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này là RO2 chứa 53,3% oxi về khối lượng.
a, Xác định tên nguyên tố đó?
b, Từ đó suy ra vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
c, So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG
Giáo sinh: Lê Thị Kim Chi
GVHD: Lê Thị Tuyết Hạnh
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Tính chất hoá học của Cacbon và hợp chất của Cacbon.
Sơ đồ 3
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
A
E
B
D
F
G
+ O2
(2)
+ CaO
(5)
(7)
(1)
(3)
(4)
+ O2
+ C
+ NaOH
(6)
(8)
+ HCl
to
+ CO2
C
CO2
CaCO3
CO
NaHCO3
CO2
Na2CO3
H
C
CO
CO2
CaCO3
NaHCO3
CO2
+ O2
(2)
+ CaO
(5)
(7)
(1)
(3)
(4)
+ O2
+ C
+ NaOH
(6)
(8)
+ HCl
to
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau:
+ CO2
1) C + CO2 2CO
2) C + O2 CO2
( hoặc C+2CuO 2Cu+CO2)
ĐÁP ÁN
3) 2CO + O2 2CO2
4) CO2 + C 2CO
5) CO2 + CaO CaCO3
6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
7) CaCO3 CaO + CO2
8)Na2CO3+2HCl 2NaCl+CO2 +H2O
to
to
to
to
to
to
to
Na2CO3
CO2 + NaOH NaHCO3
NaHCO3 +HCl NaCl +CO2+ H2O
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Tính chất hóa học của silic và hợp chất của silic
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Ô nguyên tố cho biết:
+ Tên nguyên tố
+ Số hiệu nguyên tử = điện tích hạt nhân = số e = vị trí
+ Ký hiệu hóa học
+ Nguyên tử khối
có 7 chu kỳ, số thứ tự của chu kỳ = số lớp electron
Có 8 nhóm,số thứ tự của nhóm = số electron ở lớp ngoài cùng
- Chu kỳ:
- Nhóm:
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
b) Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
- Trong một nhóm đi từ trên xuống tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Biết vị trí của nguyên tố cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử vị trí và tính chất của nguyên tố.
II. BÀI TẬP
Bài tập 1
Hãy viết các PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Si SiO2 CO2 Na2CO3 NaHCO3
1
2
3
4
6
5
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. BÀI TẬP
Bài tập 2 (Bài tập 4 trang 103)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11, chu kỳ 3, nhóm I
Hãy cho biết:
a)Cấu tạo nguyên tử A
b)Tính chất hóa học đặc trưng của A
c)So sánh tính chất hóa học của A với các nguyên tố lân cận
GIẢI
a) Cấu tạo nguyên tử A
Nguyên tố A có số hiệu là 11
điện tính hạt nhân của nguyên tử A là 11+
nguyên tử A có 11e
Nguyên tố A ở chu kỳ 3
Nguyên tố A ở nhóm I
b) Tính chất hoá học đặc trưng của A
Ngtố A ở đầu chu kỳ 3, phân nhóm I nên A là kim loại hoạt động mạnh
c) So sánh tính chất hoá học của A với nguyên tố lân cận:
Nguyên tử A có 3 lớp e
Nguyên tử A có 1 e lớp ngoài cùng
Nguyên tố A
có số hiệu là 11
ở chu kỳ 3
nhóm I
Nguyên tố A ở đầu chu kỳ 3 nên tính kim loại của A(Na) mạnh hơn nguyên tố đứng sau có số hiệu nguyên tử là 12 (Mg)
Nguyên tố A ở gần đầu nhóm I, tính kim loại của A mạnh hơn nguyên tố đứng trên có số hiệu là 3 (Li) nhưng yếu hơn nguyên tố đứng dưới có số hiệu là 19 (K)
LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:
Bài 32 – Tiết 43
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
II. BÀI TẬP
Bài tập 3
Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH4, oxit cao nhất của nguyên tố này là RO2 chứa 53,3% oxi về khối lượng.
a, Xác định tên nguyên tố đó?
b, Từ đó suy ra vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
c, So sánh tính chất với các nguyên tố lân cận.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)