Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chia sẻ bởi Vũ Văn Bình |
Ngày 27/04/2019 |
76
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Thành Phố Bắc Ninh
Trường THCS Vũ Ninh
Môn Vật Lý - Lớp 9
Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình
T34: Đ K X H D Đ C Ư
Ki?m tra bi cu
Bài 31.1
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điên cảm ứng?
A. Nối 2 cực của pin vào 2 đầu cuộn dây dẫn
B. Nối 2 cực của nam châm với 2 đầu cuộn d©y dẫn
C. Đưa 1 cực của ắc quy từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín
C1 – Hiên tượng cảm ứng điệnt từ là gì ? Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng ?
A
B
C
D
D. Đưa 1 cực của nam châm từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín
Trong bài trước, chúng ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, lúc thì dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đúng yên, lúc thì đẻ cho nam châm chuyển động. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Các vấn đề cần nghiên cứu:
I - Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III –Ứng dụng trong công nghệ - VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp cã liªn quan.
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
Chúng ta đã biết xung quanh nam châm có từ trường ( Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ).Từ trường được biểu diễn bằng các đường sức từ. Vậy hãy xét xem trong các thí nghiệm trên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không.
Quan sát H32.1 vẽ 1 cuộn dây dẫn kín đặt vuông góc với mặt 1 tấm gỗ nằm ngang, trên mặt tấm gỗ đặt 1 tờ giấy trắng vẽ các đường sức từ của 1 nam châm
C1 - Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào ( Tăng hay giảm ) trong các trường hợp sau đây:
+ đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diên S của cuộn dây.
+ Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
H 32.1
C1: +S? du?ng s?c t? tang
+ Số đường sức từ không đổi
+ Số đường sức từ giảm
+ Số đường sức từ tăng
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Trong các thí nghiệm ở bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ” ta đã biết những trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
C2 - Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1
Bảng 1
Lần làm thí nghiệm
Có dòng điện cảm ứng hay không
số dương sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không?
Đưa nam châm lại gần cuộn dây
Để nam châm nằm yên
Đưa nam châm ra xa cuộn dây
Có
Có
Không
Không
Có
Có
C3- Từ bảng 1 suy ra trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
Trả lời C3 - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
* Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III - Ghi nhớ - Vận dụng
1. Ghi nhớ:
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
2. Vận dụng:
C5- Hãy vận dụng kết luận vừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đI - na - mô thì đèn xeđạp lại sáng?
*Trả lời C5: Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng ( do vậy có dòng điện chạy qua đèn làm đèn sáng )
C6 – Hãy giải thich vì sao khi cho nam châm quay như ở H 31.4 thì trong cuộn dây dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng?
* Trả lời C6: Tương tự C5
Điều em cần biết Trong công nghÖ người ta ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ như thế nào?
- người ta ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để chế tạo máy phát điện xoay chiều ( Trường hợp cho nam châm quay trước cuộn dây ) – Đinamô xe đạp chính là 1 máy phát điện nhỏ.
- Một ứng dụng nữa rất phổ biến đó là người ta sử dụng từ trường của dòng điện xoay chiều (chỉ có dòng điện xoay chiều mới có từ trường biến thiên ) để chế tạo máy biến thế điện.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc có thể em chưa biết (SGK – T89 )
- Làm bài tập số 32 ( SBT )
Trường THCS Vũ Ninh
Môn Vật Lý - Lớp 9
Giáo viên dạy: Vũ Văn Bình
T34: Đ K X H D Đ C Ư
Ki?m tra bi cu
Bài 31.1
Cách nào dưới đây có thể tạo ra dòng điên cảm ứng?
A. Nối 2 cực của pin vào 2 đầu cuộn dây dẫn
B. Nối 2 cực của nam châm với 2 đầu cuộn d©y dẫn
C. Đưa 1 cực của ắc quy từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín
C1 – Hiên tượng cảm ứng điệnt từ là gì ? Có những cách nào để tạo ra dòng điện cảm ứng ?
A
B
C
D
D. Đưa 1 cực của nam châm từ ngoài vào trong 1 cuộn dây dẫn kín
Trong bài trước, chúng ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau: Khi dùng nam châm vĩnh cửu, lúc thì dùng nam châm điện, khi thì để nam châm đúng yên, lúc thì đẻ cho nam châm chuyển động. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Để trả lời câu hỏi đó chúng ta nghiên cứu bài hôm nay:
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Các vấn đề cần nghiên cứu:
I - Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III –Ứng dụng trong công nghệ - VËn dông kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i quyÕt c¸c bµi tËp cã liªn quan.
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
Chúng ta đã biết xung quanh nam châm có từ trường ( Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu ).Từ trường được biểu diễn bằng các đường sức từ. Vậy hãy xét xem trong các thí nghiệm trên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không.
Quan sát H32.1 vẽ 1 cuộn dây dẫn kín đặt vuông góc với mặt 1 tấm gỗ nằm ngang, trên mặt tấm gỗ đặt 1 tờ giấy trắng vẽ các đường sức từ của 1 nam châm
C1 - Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào ( Tăng hay giảm ) trong các trường hợp sau đây:
+ đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diên S của cuộn dây.
+ Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
H 32.1
C1: +S? du?ng s?c t? tang
+ Số đường sức từ không đổi
+ Số đường sức từ giảm
+ Số đường sức từ tăng
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Trong các thí nghiệm ở bài “Hiện tượng cảm ứng điện từ” ta đã biết những trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
C2 - Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1
Bảng 1
Lần làm thí nghiệm
Có dòng điện cảm ứng hay không
số dương sức từ xuyên qua S có biến đổi hay không?
Đưa nam châm lại gần cuộn dây
Để nam châm nằm yên
Đưa nam châm ra xa cuộn dây
Có
Có
Không
Không
Có
Có
C3- Từ bảng 1 suy ra trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
Trả lời C3 - Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi ( tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín.
Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Tiết 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I - Sự biến đổi số đườngsức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
* Nhận xét 1: Khi đưa 1 cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu 1 cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm ( biến thiên ).
II - Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
* Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
Kết luận: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
III - Ghi nhớ - Vận dụng
1. Ghi nhớ:
- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
2. Vận dụng:
C5- Hãy vận dụng kết luận vừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đI - na - mô thì đèn xeđạp lại sáng?
*Trả lời C5: Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi 1 cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó cũng xuất hiện dòng điện cảm ứng ( do vậy có dòng điện chạy qua đèn làm đèn sáng )
C6 – Hãy giải thich vì sao khi cho nam châm quay như ở H 31.4 thì trong cuộn dây dẫn kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng?
* Trả lời C6: Tương tự C5
Điều em cần biết Trong công nghÖ người ta ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ như thế nào?
- người ta ứng dụng hiện tượng cảm ứng điện từ để chế tạo máy phát điện xoay chiều ( Trường hợp cho nam châm quay trước cuộn dây ) – Đinamô xe đạp chính là 1 máy phát điện nhỏ.
- Một ứng dụng nữa rất phổ biến đó là người ta sử dụng từ trường của dòng điện xoay chiều (chỉ có dòng điện xoay chiều mới có từ trường biến thiên ) để chế tạo máy biến thế điện.
Hướng dẫn về nhà
- Đọc có thể em chưa biết (SGK – T89 )
- Làm bài tập số 32 ( SBT )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)