Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chia sẻ bởi Trần Trung Nam |
Ngày 27/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 34 - BàI 32
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm: Vật lí
Trường: Lômônôxốp
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây kín (đèn không sáng)?
Trả lời: Phương án C
Tiết 34 - Bài 32
điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
1) Thí nghiệm
Trong mỗi trường hợp, hãy quan sát xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm)?
Kết quả
2) Nhận xét 1
Dựa vào kết quả thí nghiệm trong bảng trên, các em rút ra được kết luận gì về số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi cho NC và ống dây chuyển động so với nhau?
Khi cho NC và ống dây kín chuyển động so với nhau thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Các em hãy làm việc theo nhóm vận dụng kết quả thí nghiệm ở trên, kết hợp với các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1 của bài 31 để chọn từ thích hợp điền vào bảng đối chiếu sau: (C2)
II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Kết quả
Nhận xét 2
Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín khi số đườngđường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
(C4) Đề nghị các em vận dụng giải thích vì sao khi đóng, ngắt mach của NC điện trong thí nghiệm 2 của bài 31 thì trong ống dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Giải thích: Khi đóng, ngắt khoá K của mạch NC điện thì cường độ dòng điện qua NC điện thay đổi => từ trường của NC điện thay đổi => số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi => xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây kín. (TN)
* Kết luận: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biên thiên theo thời gian.
III. Vận dụng
C5: Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
Trả lời: Khi đạp xe đạp làm núm quay => NC quay => số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên => trong ống dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng làm đèn sáng.
Trả lời: Vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của ống dây kín thay đổi theo tời gian
Thí nghiệm kiểm tra
C6: Hãy giải thích vì sao khi cho NC quay quanh một trục thì trong cuộn dây kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng (đèn sáng)?
Bài tập về nhà:
Giải thích vì sao khi di chuyển con chạy của biến trở thì đèn sáng?
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương
Nhóm: Vật lí
Trường: Lômônôxốp
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây kín (đèn không sáng)?
Trả lời: Phương án C
Tiết 34 - Bài 32
điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây
1) Thí nghiệm
Trong mỗi trường hợp, hãy quan sát xem số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm)?
Kết quả
2) Nhận xét 1
Dựa vào kết quả thí nghiệm trong bảng trên, các em rút ra được kết luận gì về số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi cho NC và ống dây chuyển động so với nhau?
Khi cho NC và ống dây kín chuyển động so với nhau thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Các em hãy làm việc theo nhóm vận dụng kết quả thí nghiệm ở trên, kết hợp với các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1 của bài 31 để chọn từ thích hợp điền vào bảng đối chiếu sau: (C2)
II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Kết quả
Nhận xét 2
Xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín khi số đườngđường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
(C4) Đề nghị các em vận dụng giải thích vì sao khi đóng, ngắt mach của NC điện trong thí nghiệm 2 của bài 31 thì trong ống dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Giải thích: Khi đóng, ngắt khoá K của mạch NC điện thì cường độ dòng điện qua NC điện thay đổi => từ trường của NC điện thay đổi => số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi => xuất hiện dòng điện cảm ứng trong ống dây kín. (TN)
* Kết luận: Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biên thiên theo thời gian.
III. Vận dụng
C5: Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
Trả lời: Khi đạp xe đạp làm núm quay => NC quay => số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên => trong ống dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng làm đèn sáng.
Trả lời: Vì khi đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của ống dây kín thay đổi theo tời gian
Thí nghiệm kiểm tra
C6: Hãy giải thích vì sao khi cho NC quay quanh một trục thì trong cuộn dây kín lại xuất hiện dòng điện cảm ứng (đèn sáng)?
Bài tập về nhà:
Giải thích vì sao khi di chuyển con chạy của biến trở thì đèn sáng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Trung Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)