Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các cách sử dụng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
+ Dùng nam châm vĩnh cửu:
Đưa một cực của thanh nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín hoặc ngược lại thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
+ Dùng nam châm điện:
Trong thời gian đóng và ngắt mạch điện của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
K
Với điều kiện nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN
DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
Từ trường của nam châm phân bố như thế nào? Sự phân bố đó được biểu diễn thông qua các đường sức từ ra sao?
Càng ra xa nam châm thì từ trường các yếu và các đường sức từ càng thưa
Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau?
SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi
c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi:
+ Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với S của cuộn dây: Tăng
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây: Không đổi
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với S của cuộn dây: Giảm
+ Cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm: Tăng
Qua kết quả khảo sát trên, hãy rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ?
Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Hoạt động nhóm:
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
chọn từ thích hợp điền vào các ô trống
Cóù
Có
Có
Có
Không
Không
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Dựa vào kết quả trên, hãy rút ra nhận xét: Trong điều nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
K
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích vì sao có hiện tượng đó xảy ra?
Khi nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
Đinamô xe đạp
VẬN DỤNG:
Khi nam châm quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm), nên trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích vì sao có hiện tượng đó xảy ra?
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên
Trường hợp nào dưới dây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Trong vật lí học người ta định nghĩa từ thông là đại lượng tỉ lệ với số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của một cuộn dây theo một mật độ đã được chọn trước. Có nhiều cách để làm biến đổi từ thông qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín. Ví dụ:
+ Làm cho từ trường ở chổ đặt cuộn dây mạnh lên hay yếu đi
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm hoặc ngược lại
+ Làm thay đổi tiết diện S của cuộn dây.
Dùng khái niệm từ thông, có thể phát biểu kết luận của bài học như sau: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Học bài cũ:
+ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
+ Làm bài tập 32.1 – 32.4 SBT
Tiết tiếp theo: Ôn tập học kì I
I. Lý thuyết:
Ôn tập lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 30
+ Định luật Ohm
+ Công – Công suất
+ Định luật Jun – Len-xơ
+ Các quy tắc
II. Bài tập:
Bài tập vận dụng định luật Ohm
Bài tập vận dụng định luật Ohm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Hãy nêu các cách sử dụng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
+ Dùng nam châm vĩnh cửu:
Đưa một cực của thanh nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây dẫn kín hoặc ngược lại thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng
+ Dùng nam châm điện:
Trong thời gian đóng và ngắt mạch điện của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
K
Với điều kiện nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN
DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
Từ trường của nam châm phân bố như thế nào? Sự phân bố đó được biểu diễn thông qua các đường sức từ ra sao?
Càng ra xa nam châm thì từ trường các yếu và các đường sức từ càng thưa
Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau?
SỰ BIẾN ĐỔI ĐƯỜNG SỨC TỪ XUYÊN QUA TIẾT DIỆN CỦA CUỘN DÂY
a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
b) Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi
c) Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Số ĐST xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi:
+ Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với S của cuộn dây: Tăng
+ Đặt nam châm nằm yên trong cuộn dây: Không đổi
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với S của cuộn dây: Giảm
+ Cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm: Tăng
Qua kết quả khảo sát trên, hãy rút ra nhận xét về sự biến đổi số đường sức từ?
Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Hoạt động nhóm:
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
9
6
mA
0:6 mA
Khoa vật lí Trường Đhsp Tn
Vật lí kĩ thuật
= 1 ┴
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
chọn từ thích hợp điền vào các ô trống
Cóù
Có
Có
Có
Không
Không
ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Dựa vào kết quả trên, hãy rút ra nhận xét: Trong điều nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín?
K
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng lên
Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích vì sao có hiện tượng đó xảy ra?
Khi nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng?
Đinamô xe đạp
VẬN DỤNG:
Khi nam châm quay, số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây biến thiên (tăng, giảm), nên trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích vì sao có hiện tượng đó xảy ra?
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín ?
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên
Trường hợp nào dưới dây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
A. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không đổi
C. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
Trong vật lí học người ta định nghĩa từ thông là đại lượng tỉ lệ với số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của một cuộn dây theo một mật độ đã được chọn trước. Có nhiều cách để làm biến đổi từ thông qua tiết diện S của một cuộn dây dẫn kín. Ví dụ:
+ Làm cho từ trường ở chổ đặt cuộn dây mạnh lên hay yếu đi
+ Cho cuộn dây quay trong từ trường của nam châm hoặc ngược lại
+ Làm thay đổi tiết diện S của cuộn dây.
Dùng khái niệm từ thông, có thể phát biểu kết luận của bài học như sau: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Học bài cũ:
+ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín
+ Làm bài tập 32.1 – 32.4 SBT
Tiết tiếp theo: Ôn tập học kì I
I. Lý thuyết:
Ôn tập lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 30
+ Định luật Ohm
+ Công – Công suất
+ Định luật Jun – Len-xơ
+ Các quy tắc
II. Bài tập:
Bài tập vận dụng định luật Ohm
Bài tập vận dụng định luật Ohm và công thức tính điện trở của dây dẫn
Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
Bài tập vận dụng định luật Jun – Len-xơ
Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)