Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chia sẻ bởi Mai Thị Ngọc Hà |
Ngày 27/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
BàI Dự THI ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy năm 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Giáo viên thực hiện: Đào Công Tiến
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Dùng nam châm vĩnh cửu, tiến hành như hình 31.4 SGK.
- Dùng nam châm điện, tiến hành như TN hình 31.3 SGK.
Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy, điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
đặt vấn đề
2. Có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
cudt
C1. Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây:
+ Đưa nam châm lại gần cuộn dây.
+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây.
+ Cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
2. Nhận xét:
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diên S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm(biên thiên).
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
Bảng 1
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên
Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
Vận dụng nhận xét trên vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c5
Hãy vận dụng kết luận vừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c5
Hãy vận dụng kết luậnvừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.
Trả lời: Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng làm đèn sáng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c6
Trả lời C6.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên liên tục, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Ta không nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây ?
- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
- Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng ?
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
Ghi nhớ
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI .
Xem lại toàn bộ kiến thức đã học để giờ sau ôn tập.
Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 và câu 9, trang 105- 106 SGK.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHơI Ô CHỮ
8
1. Moôt trong nhng nguoăn ieôn ma em a bieât. ( 3 ođ ch )
2. Dòng điện qua nam châm điện như thế nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín. ( 9 ô chữ )
3.Trong xe đạp có một bộ phận tạo ra điện để phát sáng khi đi xe ban đêm được gọi là gì? (6 ô chữ)
4. Tính chất nào của nam châm đã gây ra được dòng điện cảm ứng? ( 8 ô chữ )
5. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường có tên là gì?( 10 ô chữ )
6. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng gi? (12 ô chữ)
7. Một trong những bộ phận chính của động cơ điện một chiều là gì?( 7 ô chữ )
8.Một bộ phận không thể thiếu của mạch điện?( 6 ô chữ )
Tìm ô chữ hàng dọc: Cụm từ hàng dọc là tên của nhà bác học nổi tiếng. (có 8 ô chữ)
O hang doc
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
Michael Faraday (1791 - 1867), nhà vật lí và hoá học Anh. Xuất thân nhà nghèo, tự học thành tài. Bậc thầy về thực nghiệm.
Nhờ có Pha-ra-đây, khi màn đêm buông xuống không còn ánh mặt trời, địa cầu vẫn lung linh sáng.
Ngày 29-8-1831, khi đýa thanh nam châm vào cuộn xê-lê-nô-it, Pha-ra-đây khẳng định trong cuộn dây đã xuất hiện dòng điện. Phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ được xem như một phát minh vĩ đại về Vật lí ở thế kỷ XIX, mở đường cho việc chế tạo máy phát điện xoay chiều và nhiều máy quan trọng khác. Nhờ tài năng tuyệt vời và lòng kiên nhẫn của Pha-ra-đây, chúng ta mới hiểu được mối liên hệ giữa điện và từ.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
NHÀ BÁC HỌC BIẾN TỪ THÀNH ĐIỆN
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
BàI Dự THI ứng dụng công nghệ thông tin
vào giảng dạy năm 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Giáo viên thực hiện: Đào Công Tiến
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
1. Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín ?
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện có thể tạo ra dòng điện cảm ứng.
- Dùng nam châm vĩnh cửu, tiến hành như hình 31.4 SGK.
- Dùng nam châm điện, tiến hành như TN hình 31.3 SGK.
Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện khác nhau. Sự xuất hiện dòng điện cảm ứng không phụ thuộc vào loại nam châm hoặc trạng thái chuyển động của nó. Vậy, điều kiện nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
đặt vấn đề
2. Có trường hợp nào nam châm chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
cudt
C1. Hãy quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào (tăng hay giảm) trong các trường hợp sau đây:
+ Đưa nam châm lại gần cuộn dây.
+ Đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
+ Đưa nam châm ra xa cuộn dây.
+ Cho cuộn dây chuyển động lại gần nam châm.
2. Nhận xét:
Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diên S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm(biên thiên).
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
Bảng 1
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2:
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một nam châm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên
Đối chiếu kết quả của thí nghiệm trên với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống của bảng 1.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
Vận dụng nhận xét trên vì sao trong thí nghiệm ở hình 31.3, khi đóng hay ngắt mạch của nam châm điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c5
Hãy vận dụng kết luận vừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c5
Hãy vận dụng kết luậnvừa thu được để giải thích vì sao khi quay núm của đinamô thì đèn xe đạp lại sáng.
Trả lời: Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một cực của nam châm lại gần cuộn dây, số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của nam châm ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng làm đèn sáng.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
cudt
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
c6
Trả lời C6.
Khi cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên liên tục, lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.
- Ta không nhìn thấy từ trường, vậy làm thế nào để khảo sát được sự biến đổi của từ trường ở chỗ có cuộn dây ?
- Với điều kiện nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
- Làm thế nào để nhận biết được mối quan hệ giữa số đường sức từ và dòng điện cảm ứng ?
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây.
1. Quan sát
II. điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Nhận xét: (SGK)
1. Quan sát thí nghiệm
2. Nhận xét 2: (SGK)
Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Kết luận:
III. Vận dụng
Ghi nhớ
Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra HKI .
Xem lại toàn bộ kiến thức đã học để giờ sau ôn tập.
Trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 7 và câu 9, trang 105- 106 SGK.
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
1
2
3
4
5
6
7
TRÒ CHơI Ô CHỮ
8
1. Moôt trong nhng nguoăn ieôn ma em a bieât. ( 3 ođ ch )
2. Dòng điện qua nam châm điện như thế nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn dây dẫn kín. ( 9 ô chữ )
3.Trong xe đạp có một bộ phận tạo ra điện để phát sáng khi đi xe ban đêm được gọi là gì? (6 ô chữ)
4. Tính chất nào của nam châm đã gây ra được dòng điện cảm ứng? ( 8 ô chữ )
5. Quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường có tên là gì?( 10 ô chữ )
6. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng gi? (12 ô chữ)
7. Một trong những bộ phận chính của động cơ điện một chiều là gì?( 7 ô chữ )
8.Một bộ phận không thể thiếu của mạch điện?( 6 ô chữ )
Tìm ô chữ hàng dọc: Cụm từ hàng dọc là tên của nhà bác học nổi tiếng. (có 8 ô chữ)
O hang doc
TIẾT 34. BÀI 32 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
12/16/2010
GIÁO VIÊN: ĐÀO CÔNG TIẾN
Michael Faraday (1791 - 1867), nhà vật lí và hoá học Anh. Xuất thân nhà nghèo, tự học thành tài. Bậc thầy về thực nghiệm.
Nhờ có Pha-ra-đây, khi màn đêm buông xuống không còn ánh mặt trời, địa cầu vẫn lung linh sáng.
Ngày 29-8-1831, khi đýa thanh nam châm vào cuộn xê-lê-nô-it, Pha-ra-đây khẳng định trong cuộn dây đã xuất hiện dòng điện. Phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ được xem như một phát minh vĩ đại về Vật lí ở thế kỷ XIX, mở đường cho việc chế tạo máy phát điện xoay chiều và nhiều máy quan trọng khác. Nhờ tài năng tuyệt vời và lòng kiên nhẫn của Pha-ra-đây, chúng ta mới hiểu được mối liên hệ giữa điện và từ.
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
NHÀ BÁC HỌC BIẾN TỪ THÀNH ĐIỆN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)