Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Chia sẻ bởi Lê Thị Châu |
Ngày 27/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Lê Châu TTHCS Yên Hòa
? Khi số đường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm
? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
i. Lý thuyết
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Mạch điện kín.
Từ trường biến thiên qua mạch điện kín.
Từ trường đâm xuyên qua mạch điện kín.
? Các cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
? Cho nam châm chuyển động tịnh tiến tương đối với cuộn dây
? Cho dòng điện trong nam châm điện thay đổi
? Cho nam châm quay trước cuộn dây
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện trong mạch:
A. Phụ thuộc vào điện tích của mạch.
B. Phụ thuộc vào hình dáng của mạch.
C. Phụ thuộc vào độ lớn của từ trường.
D. Bằng không.
Làm thế nào để đưa khung dây đi qua vùng có từ trường đều mà không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong nó.
? Đặt mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ và cho khung dây chuyển động tịnh tiến.
? Đặt mặt phẳng khung song song với đường sức và cho mặt phẳng khung chuyển động song song với đường sức từ.
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Hai cuộn dây A và B được đặt cạnh nhau như hình vẽ trong đó cuộn dây A được nối với điện kế G
a) Mô tả hiện tượng xảy ra khi đóng khóa K ở cuộn dây B trong vài giây rồi lại mở ra. Giải thích?
b) Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi người ta cho một lõi sắt non liên tục qua lại trong lòng ống dây B?
a) Khi khóa K đóng dòng điện trong ống dây A tăng từ 0 đến giá trị ổn định làm cho từ trường của ống dây A xuyên qua B tăng lên kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi khóa K mở dòng điện trong ống dây A giảm từ giá trị ổn định đến bằng 0 do đó từ trường của ống dây A xuyên qua B giảm đi kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b) Lõi sắt khi đi vào từ trường của ống dây bị nhiễm từ và trở thành nam châm nên nó có tác dụng làm tăng từ trường của ống dây. Vậy khi di chuyển liên tục lõi sắt trong lòng ống dây làm cho từ trường liên tục tăng giảm. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm
Một cuộn dây kín đặt gần một một cuộn dây khác nối với nguồn điện qua biến trở. Dòng điện cảm ứng có xuất hiện Khi ta di chuyển con chạy của biến trở sang trái hoặc sang phải?
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Khi di chuyển con chạy cường độ dòng điện trong ống dây tăng giảm liên tục. Từ trường mà nó sinh ra tăng giảm tăng giảm liên tục. Từ trường này xuyên qua cuộn dây kín B, Kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Cho mạch điện như hình vẽ có bao nhiêu cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây B? Giải thích?
Bằng mọi cách để cho từ trường của ống dây A qua ống dây B biến đổi thì trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
C1 : Dịch chuyển A so với lõi sắt
C2: Thay đổi hiệu điện thế nguồn bằng cách di chuyển con chạy của biến trở
C3 : Dịch chuyên A so với B
C4: Dịch chuyển B so với A
C5: Quay A trước B
C6: Quay ống dây B trước A
C7: Kéo giãn ống dây B
Cho thanh AB chuyển động ra xa dòng điện I trên dây dẫn EE` (nhưng luôn tiếp xúc điện với các thanh dẫn CC` và DD`. Có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD không? giải thích?
E
E`
D
D`
C
C`
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Khi thanh AB di chuyển diện tích khung dây (ABCD) thay đổi ( tăng giảm ) số đường sức từ của dòng điện thẳng chạy trong đoạn dây EE` xuyên qua mặt phẳng của khung dây biến thiên nên trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
?
Một khung dây nhỏ chuyển động vào vùng từ trường đều giới hạn bởi đường đứt nét ABCD dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ở khoảng thời gian nào? Giải thích?
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Dòng cảm ứng xuất hiện khi một cạnh của khung ABCD bắt đầu đi vào khung ABCD và chấm dứt nó đã nằm hoàn toàn trong khung và lại xuất khi bắt đầu ra khỏi từ trường và triệt tiêu khi đã ra khỏi từ trường.
Một thí nghiệm được bố trí như hình vẽ khi tăng giảm điện trở của biến trở R. Hãy:
a) Trình bày quá trình hình thành dòng cảm ứng trong ống dây AB
b) Vẽ dạng của đường cảm ứng từ ở hai ống dây AB, CD. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng
c) Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong ống dây AB
a) Đường sức từ của ống dây CD xuyên qua AB tăng giảm liên tục. Do đó trong ống dây AB xuất hiện dòng điện cảm ứng
b)Hình vẽ
A
B
C
D
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Lê Châu TTHCS Yên Hòa
? Khi số đường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm
? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
i. Lý thuyết
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
Mạch điện kín.
Từ trường biến thiên qua mạch điện kín.
Từ trường đâm xuyên qua mạch điện kín.
? Các cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
? Cho nam châm chuyển động tịnh tiến tương đối với cuộn dây
? Cho dòng điện trong nam châm điện thay đổi
? Cho nam châm quay trước cuộn dây
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Bài 1. Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện trong mạch:
A. Phụ thuộc vào điện tích của mạch.
B. Phụ thuộc vào hình dáng của mạch.
C. Phụ thuộc vào độ lớn của từ trường.
D. Bằng không.
Làm thế nào để đưa khung dây đi qua vùng có từ trường đều mà không làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong nó.
? Đặt mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ và cho khung dây chuyển động tịnh tiến.
? Đặt mặt phẳng khung song song với đường sức và cho mặt phẳng khung chuyển động song song với đường sức từ.
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Hai cuộn dây A và B được đặt cạnh nhau như hình vẽ trong đó cuộn dây A được nối với điện kế G
a) Mô tả hiện tượng xảy ra khi đóng khóa K ở cuộn dây B trong vài giây rồi lại mở ra. Giải thích?
b) Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi người ta cho một lõi sắt non liên tục qua lại trong lòng ống dây B?
a) Khi khóa K đóng dòng điện trong ống dây A tăng từ 0 đến giá trị ổn định làm cho từ trường của ống dây A xuyên qua B tăng lên kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi khóa K mở dòng điện trong ống dây A giảm từ giá trị ổn định đến bằng 0 do đó từ trường của ống dây A xuyên qua B giảm đi kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
b) Lõi sắt khi đi vào từ trường của ống dây bị nhiễm từ và trở thành nam châm nên nó có tác dụng làm tăng từ trường của ống dây. Vậy khi di chuyển liên tục lõi sắt trong lòng ống dây làm cho từ trường liên tục tăng giảm. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm
Một cuộn dây kín đặt gần một một cuộn dây khác nối với nguồn điện qua biến trở. Dòng điện cảm ứng có xuất hiện Khi ta di chuyển con chạy của biến trở sang trái hoặc sang phải?
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Khi di chuyển con chạy cường độ dòng điện trong ống dây tăng giảm liên tục. Từ trường mà nó sinh ra tăng giảm tăng giảm liên tục. Từ trường này xuyên qua cuộn dây kín B, Kim điện kế G quay. Trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Cho mạch điện như hình vẽ có bao nhiêu cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây B? Giải thích?
Bằng mọi cách để cho từ trường của ống dây A qua ống dây B biến đổi thì trong ống dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng
C1 : Dịch chuyển A so với lõi sắt
C2: Thay đổi hiệu điện thế nguồn bằng cách di chuyển con chạy của biến trở
C3 : Dịch chuyên A so với B
C4: Dịch chuyển B so với A
C5: Quay A trước B
C6: Quay ống dây B trước A
C7: Kéo giãn ống dây B
Cho thanh AB chuyển động ra xa dòng điện I trên dây dẫn EE` (nhưng luôn tiếp xúc điện với các thanh dẫn CC` và DD`. Có xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD không? giải thích?
E
E`
D
D`
C
C`
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Khi thanh AB di chuyển diện tích khung dây (ABCD) thay đổi ( tăng giảm ) số đường sức từ của dòng điện thẳng chạy trong đoạn dây EE` xuyên qua mặt phẳng của khung dây biến thiên nên trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
?
Một khung dây nhỏ chuyển động vào vùng từ trường đều giới hạn bởi đường đứt nét ABCD dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây ở khoảng thời gian nào? Giải thích?
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
Dòng cảm ứng xuất hiện khi một cạnh của khung ABCD bắt đầu đi vào khung ABCD và chấm dứt nó đã nằm hoàn toàn trong khung và lại xuất khi bắt đầu ra khỏi từ trường và triệt tiêu khi đã ra khỏi từ trường.
Một thí nghiệm được bố trí như hình vẽ khi tăng giảm điện trở của biến trở R. Hãy:
a) Trình bày quá trình hình thành dòng cảm ứng trong ống dây AB
b) Vẽ dạng của đường cảm ứng từ ở hai ống dây AB, CD. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng
c) Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong ống dây AB
a) Đường sức từ của ống dây CD xuyên qua AB tăng giảm liên tục. Do đó trong ống dây AB xuất hiện dòng điện cảm ứng
b)Hình vẽ
A
B
C
D
Tiết 33: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
II. Bài tập vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)