Bài 32. Chuyển hóa
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Chuyển hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào
BÀI 32
Tiết 33. Chuyển hoá
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
CHUYỂN HOÁ
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
Prôtêin
(Thức ăn)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Axit amin
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Tiêu hoá
Prôtêin
(Thức ăn)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Axit amin
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành những chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng
Tiêu hoá
Prôtêin
(Đặc trưng)
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Năng lượng
Prôtêin
(Đặc trưng)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
QUÁ TRÌNH DỊ HOÁ
Là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng
- Sinh công cơ học
Sinh nhiệt
Tổng hợp chất mới
Hoạt động của các hệ
cơ quan
Prôtêin
(Đặc trưng)
Phân giải
PHIẾU HỌC TẬP
1. Phân biệt đồng hoá và dị hoá, sau đó điền thông tin vào bảng sau?
Tổng hợp chất
Tích luỹ năng lượng
Trong tế bào
Giải phóng năng lượng
Phân giải chất
Thời gian hoàn thành: 5 phút
Trong tế bào
Năng lượng từ quá trình dị hoá
Năng lượng dùng cho …..?.......
Chất đơn
giản
Chất đặc
trưng
của cơ thể
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
Dị hoá
..…?........
Đồng hoá
Năng lượng dùng cho: Sinh công cơ học, sinh nhiệt. Hoạt dộng của các hệ cơ quan và tổng hợp chất mới
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỒNG HOÁ VÀ DỊ HOÁ
Hoàn thành bảng sau bằng cách dán sticker vào ô trống để được đáp án đúng.
Quá trình đồng hoá và dị hoá phụ thuộc:
Trạng thái hoạt động
Độ tuổi
Tình trạng sức khoẻ.
Trạng thái
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hoá
Dị hoá
Tổng hợp
chất
Tích luỹ
năng lượng
Phân giải
chất
Giải phóng
năng lượng
Cơ thể
> <
Chất thải
Chất dinh
dưỡng đã
đươc hấp thụ
CO2
O2
Nước tiểu
Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào.
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi
1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa:
Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, tình trạng bệnh lý
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Huyết áp bình thường
Cơ chế thần kinh:
- Não có trung khu điều khiển trao đổi chất
- Thông qua hệ tim mạch
Có mấy yếu tố tham gia? Vai trò của từng yếu tố?
Huyết áp tăng
1. Cơ chế thần kinh:
Sơ đồ điều hoà
đường huyết
2. Cơ chế thể dịch:
2. Cơ chế thể dịch:
Do hooc môn đổ vào máu
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
CHUYỂN HOÁ
T R A O Đ Ổ I C H Ấ T
Đ Ồ N G H Ó A
L Ứ A T U Ổ I
C H U Y Ể N H Ó A C Ơ B Ả N
N G U Y Ê N L I Ệ U
L A O Đ Ộ N G
T H Ầ N K I N H
H A I
D Ị H Ó A
Câu 1: Quá trình môi trường cung cấp O2, thức ăn,
nước cho cơ thể, đồng thời cơ thể
trả lại môi trường CO2, chất thải … gọi là gì?
1
Câu 2: Quá trình tổng hợp các nguyên liệu đơn giản
tạo thành những chất đặc trưng cho tế bào
song song với tích lũy năng lượng gọi là gì?
2
Câu 3: Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa?
3
Câu 4: Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở
trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi gọi là gì?
4
Câu 5: Đồng hóa cung cấp những gì cho dị hóa?
5
Câu 6: Một trong những trạng thái làm cho
Dị hóa lớn hơn đồng hóa?
6
Câu 7: Một trong 2 cơ chế điều hòa quá trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng?
7
Câu 8: Quá trình phân giải các chất hữu cơ đặc
trưng của tế bào thành những chất đơn giản,
đồng thời giải phóng năng lượng gọi là gì?
8
Câu 9: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
gồm mấy quá trình?
9
KEY
Năng lượng từ quá trình dị hoá
Chất đơn
giản
Chất đặc
trưng
của cơ thể
Dị hoá
Đồng hoá
- Sinh nhiệt
- Tổng hợp chất mới
- Hoạt động của các hệ
cơ quan
- Sinh công cơ hoc
Chuyển hoá
cơ bản
Điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thể dịch
CHUYỂN HOÁ
Năng lượng dùng cho:
Hướng dẫn học ở nhà
1. Hoàn thành bài tập câu 1, 2, 3, 4 trong SGK
2. Chuẩn bị bài 33 - tiết 34:
Phương pháp và mục đích đo thân nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
Cơ chế điều hoà thân nhiệt
Phương pháp phòng chống nóng, lạnh
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
QUÁ TRÌNH DỊ HOÁ
Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình đối lập nhau nhưng song song và gắn bó chặt chẽ với nhau
Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào
BÀI 32
Tiết 33. Chuyển hoá
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
CHUYỂN HOÁ
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
Prôtêin
(Thức ăn)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Axit amin
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Tiêu hoá
Prôtêin
(Thức ăn)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Axit amin
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành những chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng
Tiêu hoá
Prôtêin
(Đặc trưng)
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
Năng lượng
Prôtêin
(Đặc trưng)
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
QUÁ TRÌNH DỊ HOÁ
Là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các sản phẩm đơn giản và giải phóng năng lượng
- Sinh công cơ học
Sinh nhiệt
Tổng hợp chất mới
Hoạt động của các hệ
cơ quan
Prôtêin
(Đặc trưng)
Phân giải
PHIẾU HỌC TẬP
1. Phân biệt đồng hoá và dị hoá, sau đó điền thông tin vào bảng sau?
Tổng hợp chất
Tích luỹ năng lượng
Trong tế bào
Giải phóng năng lượng
Phân giải chất
Thời gian hoàn thành: 5 phút
Trong tế bào
Năng lượng từ quá trình dị hoá
Năng lượng dùng cho …..?.......
Chất đơn
giản
Chất đặc
trưng
của cơ thể
2. Hoàn thành sơ đồ sau:
Dị hoá
..…?........
Đồng hoá
Năng lượng dùng cho: Sinh công cơ học, sinh nhiệt. Hoạt dộng của các hệ cơ quan và tổng hợp chất mới
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐỒNG HOÁ VÀ DỊ HOÁ
Hoàn thành bảng sau bằng cách dán sticker vào ô trống để được đáp án đúng.
Quá trình đồng hoá và dị hoá phụ thuộc:
Trạng thái hoạt động
Độ tuổi
Tình trạng sức khoẻ.
Trạng thái
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hoá
Dị hoá
Tổng hợp
chất
Tích luỹ
năng lượng
Phân giải
chất
Giải phóng
năng lượng
Cơ thể
> <
Chất thải
Chất dinh
dưỡng đã
đươc hấp thụ
CO2
O2
Nước tiểu
Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng.
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào.
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi
1. Khái niệm:
2. Ý nghĩa:
Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, tình trạng bệnh lý
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
Tim và mạch máu
Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não
Thụ thể áp lực ở mạch máu
Huyết áp bình thường
Cơ chế thần kinh:
- Não có trung khu điều khiển trao đổi chất
- Thông qua hệ tim mạch
Có mấy yếu tố tham gia? Vai trò của từng yếu tố?
Huyết áp tăng
1. Cơ chế thần kinh:
Sơ đồ điều hoà
đường huyết
2. Cơ chế thể dịch:
2. Cơ chế thể dịch:
Do hooc môn đổ vào máu
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1. Đồng hoá và dị hoá
2. Mối tương quan giữa đồng hoá và dị hoá
3. Mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng
II. Chuyển hoá cơ bản
1. Khái niệm
2. Ý nghĩa
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng
1. Cơ chế thần kinh
2. Cơ chế thể dịch
CHUYỂN HOÁ
T R A O Đ Ổ I C H Ấ T
Đ Ồ N G H Ó A
L Ứ A T U Ổ I
C H U Y Ể N H Ó A C Ơ B Ả N
N G U Y Ê N L I Ệ U
L A O Đ Ộ N G
T H Ầ N K I N H
H A I
D Ị H Ó A
Câu 1: Quá trình môi trường cung cấp O2, thức ăn,
nước cho cơ thể, đồng thời cơ thể
trả lại môi trường CO2, chất thải … gọi là gì?
1
Câu 2: Quá trình tổng hợp các nguyên liệu đơn giản
tạo thành những chất đặc trưng cho tế bào
song song với tích lũy năng lượng gọi là gì?
2
Câu 3: Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến
mối tương quan giữa đồng hóa và dị hóa?
3
Câu 4: Năng lượng tiêu dùng khi cơ thể ở
trạng thái hoàn toàn nghỉ ngơi gọi là gì?
4
Câu 5: Đồng hóa cung cấp những gì cho dị hóa?
5
Câu 6: Một trong những trạng thái làm cho
Dị hóa lớn hơn đồng hóa?
6
Câu 7: Một trong 2 cơ chế điều hòa quá trình chuyển
hóa vật chất và năng lượng?
7
Câu 8: Quá trình phân giải các chất hữu cơ đặc
trưng của tế bào thành những chất đơn giản,
đồng thời giải phóng năng lượng gọi là gì?
8
Câu 9: Chuyển hóa vật chất và năng lượng
gồm mấy quá trình?
9
KEY
Năng lượng từ quá trình dị hoá
Chất đơn
giản
Chất đặc
trưng
của cơ thể
Dị hoá
Đồng hoá
- Sinh nhiệt
- Tổng hợp chất mới
- Hoạt động của các hệ
cơ quan
- Sinh công cơ hoc
Chuyển hoá
cơ bản
Điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thể dịch
CHUYỂN HOÁ
Năng lượng dùng cho:
Hướng dẫn học ở nhà
1. Hoàn thành bài tập câu 1, 2, 3, 4 trong SGK
2. Chuẩn bị bài 33 - tiết 34:
Phương pháp và mục đích đo thân nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
Cơ chế điều hoà thân nhiệt
Phương pháp phòng chống nóng, lạnh
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
Prôtêin
(Đặc trưng)
Năng lượng
QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ
QUÁ TRÌNH DỊ HOÁ
Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình đối lập nhau nhưng song song và gắn bó chặt chẽ với nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)