Bài 32. Chuyển hóa

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Bình | Ngày 01/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Chuyển hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Phù Đổng
Chào các em đến với tiết học hôm nay
GV : Nguyễn Viết Bình
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1/ Ở cấp độ tế bào sự trao đổi chất diễn ra như thế nào?
Tiết 33.
CHUYỂN HOÁ
I/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
Các em hãy quan sát hình vẽ sau và nghiên cứu thông tin trả lời các câu hỏi sau:
Tiết 33.
CHUYỂN HOÁ
I/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
1/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
2/ Phân biệt trao đổi chất với chuyển hoá vật chất và năng lượng?
3/ Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào ?
Gồm hai quá trình đối lập là đồng hoá và dị hoá
Trao đổi chất là hiên tượng trao đổi các chất.
Chuyển hoá vật chất và năng lượng là sự biến đổi vật chất và năng lượng.
Năng lượng: -Co cơ. - Đồng hoá. -Sinh nhiệt.
Tiết 33.
CHUYỂN HOÁ
I/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
+ Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá trong tế bào.
+ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào.
Em hãy nghiên cứu thông
tin SGK và lập bảng so sánh bên?
Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá?
+ Tổng hợp chất
+ Tích luỹ năng lượng
+ Phân giải chất.
+ Giải phóng năng lượng.
+ Mối quan hệ : Đồng hoá và dị hoá đối lập và mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào ?
+ Lứa tuổi:
-Trẻ em: Đồng hoá > dị hoá.
-Người già: Dị hoá > đồng hoá.
+Trạng thái:
-Lao động: Dị hoá > đồng hoá.
-Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá.
+ Tương quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
II/ Chuyển hoá cơ bản:
Tiết 33.
CHUYỂN HOÁ
I/ Chuyển hoá vật chất và năng lượng:
+ Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá trong tế bào.
+ Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoá trong tế bào.
+ Mối quan hệ : Đồng hoá và dị hoá đối lập và mâu thuẩn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Tương quan giữa đồng hoá và dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể.
II/ Chuyển hoá cơ bản:
Cơ thể ở trạng thái ”nghỉ ngơi” có tiêu dùng năng lượng không ? Tại sao ?
Cơ thể tiêu dùng năng lượng cho hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Chuyển hoá năng lượng cơ bản là gì ?
+Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi
Ý nghĩa của chuyển hoá năng lượng cơ bản là gì ?
+ Ý nghĩa : Căn cứ vào chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạng sức khoẻ, trạng thái bệnh lí.
III/ Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng :
Có những hình thức nào điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng ?
+ Cơ chế thần kinh : Ở não có các trung khu điều khiển sự trao đổi chất.
+ Cơ chế thể dịch : Do hoocmon đổ vào máu.
KIỂM TRA
Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1/Hai mặt của quá trình trao đổi chất là:
A. Bài tiết và co cơ. B. Phân giải và hấp thụ.
C. Đồng hoá và dị hoá. D. Hô hấp và vận động.
Hãy ghép các số : 1.2.3… ở cột A với các chữ cái a,b,c… ở cột B để có câu trả lời đúng,
a
b
d
c
Trường THCS Phù Đổng
Kính chào tạm biệt
GV : Nguyễn Viết Bình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)