Bài 32. Chuyển hóa
Chia sẻ bởi Trần Minh Quýnh |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Chuyển hóa thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TÕ bµo trao ®æi chÊt víi m«i trêng trong c¬ thÓ nh thÕ nµo?
Đáp án:
- Tế bào tiếp nhận các chất dinh dưỡng và ôxi từ máu và nước mô sử dụng cho các hoạt động sỗng. Đồng thời thải vào máu khí cacbônic và các sản phẩm thải.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 32: CHUYỂN HOÁ
Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Chuyển hóa cơ bản.
III. Điều hoà sự chuyển hoa vật chất và năng lượng.
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
Quan sát sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giả chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng luợng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
Ôxi
Khí
cacbonic
Chất thải
? Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào
gồm những quá trình nào?
Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
? Vậy quá trình trao đổi chất có gì khác so với sự trao đổi chất và năng lượng?
Quá trình đồng hoá
? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào?
Các hoạt động co cơ
Các hoạt động sinh lí
Sinh nhiệt.
Phiếu học tập:
1. So sánh đồng hoá và dị hoá. Rút ra mối quan hệ giữa chúng.
Mối quan hệ: ..........................................................................................................................
2. Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá ở các cơ thể khác nhau như thế nào?
Mối quan hệ: Đồng hoá tạo nguyên liệu cho dị hoá. Dị hoá giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hoá.
Đồng hoá và dị hoá tuy trái ngược nhau nhưng thống nhất với nhau.
Câu 2: - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác nhau tuỳ:
+ Lứa tuổi: ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.
+ Thời điểm lao động, dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.
Câu 1
II. Chuyển hoá cơ bản.
? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
Đáp án:
Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.
? Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?
Đáp án:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi
cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và
so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán
tình trạng bệnh lí của người đó.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
? Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể.
Đáp án:
Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở
não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối
khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giải chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
?
Chất thải
?
?
?
Dị hoá
Đồng hoá
Khí
Cacbonic
Chất thải
Khí
ôxi
Đáp án:
- Tế bào tiếp nhận các chất dinh dưỡng và ôxi từ máu và nước mô sử dụng cho các hoạt động sỗng. Đồng thời thải vào máu khí cacbônic và các sản phẩm thải.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 32: CHUYỂN HOÁ
Chuyển hóa vật chất và năng lượng.
Chuyển hóa cơ bản.
III. Điều hoà sự chuyển hoa vật chất và năng lượng.
I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng.
Quan sát sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giả chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng luợng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
Ôxi
Khí
cacbonic
Chất thải
? Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào
gồm những quá trình nào?
Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
? Vậy quá trình trao đổi chất có gì khác so với sự trao đổi chất và năng lượng?
Quá trình đồng hoá
? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào?
Các hoạt động co cơ
Các hoạt động sinh lí
Sinh nhiệt.
Phiếu học tập:
1. So sánh đồng hoá và dị hoá. Rút ra mối quan hệ giữa chúng.
Mối quan hệ: ..........................................................................................................................
2. Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá ở các cơ thể khác nhau như thế nào?
Mối quan hệ: Đồng hoá tạo nguyên liệu cho dị hoá. Dị hoá giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hoá.
Đồng hoá và dị hoá tuy trái ngược nhau nhưng thống nhất với nhau.
Câu 2: - Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác nhau tuỳ:
+ Lứa tuổi: ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá. Ở người lớn ngược lại.
+ Thời điểm lao động, dị hoá > đồng hoá. Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.
Câu 1
II. Chuyển hoá cơ bản.
? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
Đáp án:
Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.
? Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?
Đáp án:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi
cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và
so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán
tình trạng bệnh lí của người đó.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
? Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể.
Đáp án:
Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở
não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối
khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Tế bào
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
Đồng hóa >< Dị hoá
* Tổng hợp chất * Phân giải chất
* Tích luỹ năng lượng * Giải phóng năng lượng
Chất dinh
dưỡng
đã hấp
thụ.
?
Chất thải
?
?
?
Dị hoá
Đồng hoá
Khí
Cacbonic
Chất thải
Khí
ôxi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quýnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)