Bài 32. Chuyển hóa

Chia sẻ bởi love u | Ngày 01/05/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Chuyển hóa thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

I
N
H

C
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG * PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO U MINH THƯỢNG *
GD
KIÊN GIANG
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG CÓ TRÌNH CHIẾU
Các em hãy cố gắng học thật tốt
VŨ QUÝ NGHỊ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
S
8
H
Vuquynh
THCS Hùng Dũng - Hưng Hà - Thái Bình
Tháng 01 Năm 2010
Chào mừng các Thầy Cô giáo về dự giờ

MÔN: SINH HỌC - LỚP 8
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
BÀI GIẢNG TRÌNH CHIẾU
Quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
Môi trường trong Tế bào cơ thể
O2+ chất dinh dưỡng
CO2+ Q + sp phân hủy
Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí C02 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trả lời:
CHUYỂN HÓA
Bài mới
Tiết 33:
*/ Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Chữ có màu xanh ở cột bên trái
*/ Tập trung trong khi thảo luận nhóm .
*/ Cá nhân phát biểu ý kiến
Một số quy Định
Tiết 33: CHUYỂN HOÁ.
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
II. Chuyển hóa cơ bản:
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Dựa vào sơ đồ sau và thông tin 1 và 2 SGK:
Trả lời câu hỏi: Quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?

- Quá trình chuyển hoá vật chất ở tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá.
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Chuyển hoá vật chất và năng lượng
*Tổng hợp chất
* Tích luỹ năng lượng
* Phân giải chất
* Giải phóng
năng lượng
 
Đồng hoá
Dị hoá
TẾ BÀO
Ôxi
Khí cacbonic
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
TẾ BÀO
Chất thải
Sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng
Sơ đồ trao đổi chất ở tế bào
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự
chuyển hóa vật chất và năng lượng?

Trao đổi chất là biểu hiện bên ngoài
của quá trình chuyển hóa trong tế bào.
Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt
nguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Không nên nhầm lẫn giữa trao đổi chất vaø trao đổi năng lượng. Chỉ trong quá trình chuyển hóa mới bao gồm hai mặt đồng hóa vaø dò hóa, còn trao đổi chất là hiện tượng trao đổi chất giữa teá bào với môi trường trong vaø giữa cơ theå với môi trường ngoài. Tuy nhiên, trao đổi chất vaø chuyển hóa vật chất vaø năng lượng là chuỗi sự kiện keá tiếp nhau, gắn boù nhau xảy ra trong cơ theå:

Trao đổi chất cơ theå  trao đổi chất teá bào  chuyển hóa (đồng hóa, dò hóa)
Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào các hoạt động nào?
Các hoạt động co cơ
Các hoạt động sinh lí
Sinh nhiệt.
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Enzim
Gluxít đặc trưng
Enzim
Protein đặc trưng
Đường đơn
Axít amin
Axít béo và glixerin
Enzim
Lipít đặc trưng
Quá trình đồng hoá các chất
Gluxít đặc trưng
Oxi hoá
Protein đặc trưng
Lipít đặc trưng
CO2
Oxi hoá
CO2
Sản phẩm phân hủy
CO2
Sản phẩm phân hủy
Oxi hoá
Quá trình dị hoá các chất
+Q
+Q
+Q
1
Sản phẩm phân hủy
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
- Tổng hợp các chất.
Tích lũy năng lượng.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào
- Phân giải các chất.
Giải phóng năng lượng
Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào?
Tỉ lệ đồng hoá và dị hoá khác
nhau tuỳ:
+ Lứa tuổi:
Ở trẻ em, đồng hoá > dị hoá.
Ở người lớn ngược lại.
+ Thời điểm lao động:
Dị hoá > đồng hoá.
Lúc nghỉ ngơi thì ngược lại.
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Hãy điền từ “ít” hoặc “ nhiều” vào bảng sau?
nhiều
ít
nhiều
ít
nhiều
nhiều
ít
ít
II. Chuyển hóa cơ bản:
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
? Cơ thể người ở trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng năng lượng không? Tại sao?
Khi nghỉ ngơi, cơ thể vẫn tiêu hao năng lượng để duy trì các hoạt động cơ bản như: hoạt động của tim, hô hấp và duy trì thân nhiệt.
Năng lượng dùng cho chuyển hoá khi cơ thể nghỉ ngơi là chuyển hoá cơ bản.
Vậy chuyển hoá cơ bản là gì? Tại sao phải xác định chuyển hoá cơ bản?
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.
II. Chuyển hóa cơ bản:
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
Trình bày các điều kiện ảnh hưởng đến sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong cơ thể?
- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
TIẾT 33: CHUYỂN HÓA
I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng:
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa.
- Tổng hợp các chất.
Tích lũy năng lượng.
Cung cấp nguyên liệu xây dựng tế bào
- Phân giải các chất.
Giải phóng năng lượng
Cung cấp cho hoạt động sống của tế bào
- Mối quan hệ: đồng hóa tạo nguyên liệu cho dị hóa. Dị hóa giải phóng năng lượng cung cấp cho đồng hóa. Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập nhưng thống nhất, xảy ra đồng thời và liên quan mật thiết với nhau.
II. Chuyển hóa cơ bản:
- Chuyển hoá cơ bản là năng lượng tiêu dùng khi cơ thể nghỉ ngơi hoàn toàn.
- Sau khi kiểm tra chuyển hoá cơ bản ở một người và so sánh với thang chuẩn, người ta có thể chuẩn đoán tình trạng bệnh lí của người đó.
III. Điều hoà sự chuyển hoá vật chất và năng lượng:
- Sự điều khiển của hệ thần kinh: các trung khu ở não bộ điều khiển trao đổi gluxit, lipit, nước, muối khoáng và tăng giảm nhiệt độ cơ thể.
- Các hoocmôn điều tiết: insulin, glucagon.
ĐÂY LÀ TOÀN BỘ KIẾN
THỨC CỦA BÀI HÔM NAY
“CHUYỂN HÓA”.
HÃY TÓM TẮT KIỀN THỨC CỦA BÀI BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY
(3-4’)
Tổng kết:
DẶN DÒ
- Về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK trang 104.
- Chuẩn bị bài 33: Thân nhiệt.
Hoàn thành các yêu cầu sau:
1. Người ta đo thân nhiệt như thế nào và để làm gì?
2. Tìm hiểu sự điều hòa thân nhiệt của cơ thể.
3.Tìm hiểu một số phương pháp phòng chống nóng, lạnh.
Hướng dẫn trả lời câu hỏi cuối bài
Câu 3:
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
TRƯỜNG THCS MINH THU?N 3
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: love u
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)