Bài 32. Bắc Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Anh |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bắc Sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ thăm lớp
Môn học: Ngữ văn 9
Giáo viên: NGUY?N TH? HI?N
Trường thcs Lấ H?NG PHONG.
Kiểm tra bài cũ
T/c?m c?a B?c d?i v?i Thooc - ton cú gỡ d?c bi?t ?
Tiết 163 -164
Văn bản BẮC SƠN
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 -164 :
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả - Tác phẩm
Tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Hà Nội.
- Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau CM tháng 8.
? Giới thiệu vài nét về tác giả.
Một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng:
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: 1946 không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940- 1941).
- Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên biểu hiện thành công chủ đề cách mạng, đã xây dựng và khẳng định hình tượng con người mới- con người cách mạng.
- Là tác phẩm được xem là mốc son mở đầu cho sân khấu nói riêng và nền văn học Việt Nam nước ta.
? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của vở kịch " Bắc Sơn "?
?Vị trí đoạn trích được học?
* Đoạn trích: hồi 4
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Kịch Bắc Sơn có năm hồi. Có thể tóm tắt như sau:
ở Vũ Lăng bùng nổ khởi nghĩa. Nhiều Tây và quan lại bị bắt và bị giết. Nhân dân rầm rập kéo đi mít tinh, đem bò, lợn, gạo ủng hộ quân cách mạng. Cụ Phương, cậu con trai tên là Sáng nhiệt liệt hưởng ứng. Bà cụ Phương, con gái là Thơm, nho Ngọc (chàng rể) thì sợ hãi, lừng chừng, lẩn tránh. Cửu, một nông dân 24 tuổi, người Tày trở thành cốt cán của phong trào.
Sau đó, cấp trên cử giáo Thái về Vũ Lăng để lãnh đạo. Các hiện tượng lệch lạc về quân sự, về chính trị, về tổ chức... được uốn nắn, để củng cố phong trào .
Ngọc là một tên Việt gian bị bắt, sắp bị xử tử thì cụ Phương “nói với thằng Cam”, cháu nể tình nên đã tha cho nó!
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Sau đó, Ngọc dẫn Tây về đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nhiều người bị bắt, bị bắn giết dã man. Sáng bị giặc bắn. Cụ Phương trúng đạn giặc mà hi sinh. Bà cụ Phương sợ, bỏ nhà đi đâu mất
Ngọc được thưởng nhiều tiền, may áo mua vàng cho vợ. Hắn dẫn Tây đi lùng bắt cán bộ, bắt anh Thái và Cửu. Hắn được quan chi nhiều bạc để mua nhà mới, tậu mấy mẫu ruộng, mơ hàm cửu phẩm và ăn khao.
Nửa đêm, Ngọc, lí trưởng, quan, bọn Tây truy đuổi theo anh Thái và anh Cửu, hai người chạy lên nhà Ngọc. Thơm đã giấu hai cán bộ cách mạng vào buồng và cứu thoát họ. Khẩu súng lục của cụ Phương để lại đã được Thơm tặng cho giáo Thái.
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Quân khởi nghĩa rút vào rừng. Biết được Ngọc ngày mai sẽ dẫn Tây vào đánh úp, Thơm đã băng rừng giữa đêm khuya vào tận căn cứ tiếp tế muối, chăn và báo cho quân cách mạng kịp thời ứng phó. Thơm quay về gặp Ngọc, bị hắn bắn trọng thương. Còn Ngọc thì lại trúng đạn lũ quan thầy mà chết. Cuộc vây quét của Tây bị thất bại, quân cách mạng thu được nhiều súng đạn. Thái và Cửu cứu chữa cho Thơm.
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 -164
Tìm hiểu chung .
Tác giả - Tác phẩm
Đọc – chú thích
a. Đọc – tóm tắt: Tóm tắt hồi IV
Lớp I: Ngọc - Thơm: mâu thuẫn,Thơm nhận ra sự thật về chồng, cô đau xót, ân hận.
Lớp II: Thơm - Thái - Cửu. Thái, Cửu là 2 cán bộ bị truy lùng tình cờ chạy vào nhà Thơm. Sau phút lo sợ, Thơm quyết định cho 2 người trốn vào buồng mình.
Lớp III: Ngọc đột ngột về. Thơm cố tình giấu chồng, tâm trạng day dứt, mâu thuẫn trong lòng mình. Bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt dù đã nhận ra bản chất phản động của Ngọc, đã quyết định che giấu và bảo vệ 2 cán bộ CM. Nhưng mặt khác Thơm vẫn chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong sao Ngọc không nghi ngờ, không vào buồng. Cuối lớp, Ngọc chạy theo bọn lính Pháp tiếp tục truy lùng các chiến sỹ Bắc Sơn.
b. Chú thích (sgk)
? Em hãy tóm tắt hồi IV của vở kịch " Bắc Sơn "?
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I.Tìm hiểu chung:
Tác giả - tác phẩm.
2. Đọc- chú thích
3. Thể loại : Kịch
- Là một trong 3 loại hình văn học(Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu.
- Phương thức thể hiện :
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại).
+ Bằng cử chỉ hành động của nhân vật.
- Phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra hành động kịch.
- Các thể loại của kịch gồm :
+ Kịch hát(Chèo, tuồng .... ) -> ca kịch.
+ Kịch thơ.
+ Kịch nói: bi kịch, hài kịch.....
- Cấu trúc: hồi, lớp, (cảnh), thời gian, không gian trong kịch.
?Em biết gì về thể loại kịch qua các đoạn trích được học ?
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I.Tìm hiểu chung:
Tác giả - tác phẩm.
2. Đọc- chú thích
3. Thể loại : Kịch
4. Bố cục : 3 lớp kịch
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung :
II. Phân tích:
1. Xung đột kịch và tình huống
?Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch
- Tình huống :Gay cấn, bất ngờ: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm ( Ngọc).
?Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
-> Bộc lộ rõ xung đột kịch và có tác dụng thúc đẩy hành động kịch : Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng......
2. Nhân vật Thơm
- Xung đột kịch: Giữa lực lượng Cách Mạng( Thái , Cửu, Thơm) và lực lượng phản Cách Mạng – kẻ thù( Ngọc cùng đồng bọn), xung đột nội tâm của Thơm
? Xung đột kịch là gì?Ở vở kịch này đã xảy ra xung đột giữa những lực lượng nào?
Thực hiện tháng 4 nam 2016
Thân ái chào quí thầy cô và các em
về dự giờ thăm lớp
Môn học: Ngữ văn 9
Giáo viên: NGUY?N TH? HI?N
Trường thcs Lấ H?NG PHONG.
Kiểm tra bài cũ
T/c?m c?a B?c d?i v?i Thooc - ton cú gỡ d?c bi?t ?
Tiết 163 -164
Văn bản BẮC SƠN
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 -164 :
I. Tìm hiểu chung .
1. Tác giả - Tác phẩm
Tác giả
- Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Hà Nội.
- Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau CM tháng 8.
? Giới thiệu vài nét về tác giả.
Một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng:
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: 1946 không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940- 1941).
- Bắc Sơn là vở kịch đầu tiên biểu hiện thành công chủ đề cách mạng, đã xây dựng và khẳng định hình tượng con người mới- con người cách mạng.
- Là tác phẩm được xem là mốc son mở đầu cho sân khấu nói riêng và nền văn học Việt Nam nước ta.
? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của vở kịch " Bắc Sơn "?
?Vị trí đoạn trích được học?
* Đoạn trích: hồi 4
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Kịch Bắc Sơn có năm hồi. Có thể tóm tắt như sau:
ở Vũ Lăng bùng nổ khởi nghĩa. Nhiều Tây và quan lại bị bắt và bị giết. Nhân dân rầm rập kéo đi mít tinh, đem bò, lợn, gạo ủng hộ quân cách mạng. Cụ Phương, cậu con trai tên là Sáng nhiệt liệt hưởng ứng. Bà cụ Phương, con gái là Thơm, nho Ngọc (chàng rể) thì sợ hãi, lừng chừng, lẩn tránh. Cửu, một nông dân 24 tuổi, người Tày trở thành cốt cán của phong trào.
Sau đó, cấp trên cử giáo Thái về Vũ Lăng để lãnh đạo. Các hiện tượng lệch lạc về quân sự, về chính trị, về tổ chức... được uốn nắn, để củng cố phong trào .
Ngọc là một tên Việt gian bị bắt, sắp bị xử tử thì cụ Phương “nói với thằng Cam”, cháu nể tình nên đã tha cho nó!
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Sau đó, Ngọc dẫn Tây về đàn áp cuộc khởi nghĩa. Nhiều người bị bắt, bị bắn giết dã man. Sáng bị giặc bắn. Cụ Phương trúng đạn giặc mà hi sinh. Bà cụ Phương sợ, bỏ nhà đi đâu mất
Ngọc được thưởng nhiều tiền, may áo mua vàng cho vợ. Hắn dẫn Tây đi lùng bắt cán bộ, bắt anh Thái và Cửu. Hắn được quan chi nhiều bạc để mua nhà mới, tậu mấy mẫu ruộng, mơ hàm cửu phẩm và ăn khao.
Nửa đêm, Ngọc, lí trưởng, quan, bọn Tây truy đuổi theo anh Thái và anh Cửu, hai người chạy lên nhà Ngọc. Thơm đã giấu hai cán bộ cách mạng vào buồng và cứu thoát họ. Khẩu súng lục của cụ Phương để lại đã được Thơm tặng cho giáo Thái.
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung .
1.Tác giả - Tác phẩm
2. Đọc – chú thích
a. Đọc – Tóm tắt
Quân khởi nghĩa rút vào rừng. Biết được Ngọc ngày mai sẽ dẫn Tây vào đánh úp, Thơm đã băng rừng giữa đêm khuya vào tận căn cứ tiếp tế muối, chăn và báo cho quân cách mạng kịp thời ứng phó. Thơm quay về gặp Ngọc, bị hắn bắn trọng thương. Còn Ngọc thì lại trúng đạn lũ quan thầy mà chết. Cuộc vây quét của Tây bị thất bại, quân cách mạng thu được nhiều súng đạn. Thái và Cửu cứu chữa cho Thơm.
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 -164
Tìm hiểu chung .
Tác giả - Tác phẩm
Đọc – chú thích
a. Đọc – tóm tắt: Tóm tắt hồi IV
Lớp I: Ngọc - Thơm: mâu thuẫn,Thơm nhận ra sự thật về chồng, cô đau xót, ân hận.
Lớp II: Thơm - Thái - Cửu. Thái, Cửu là 2 cán bộ bị truy lùng tình cờ chạy vào nhà Thơm. Sau phút lo sợ, Thơm quyết định cho 2 người trốn vào buồng mình.
Lớp III: Ngọc đột ngột về. Thơm cố tình giấu chồng, tâm trạng day dứt, mâu thuẫn trong lòng mình. Bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt dù đã nhận ra bản chất phản động của Ngọc, đã quyết định che giấu và bảo vệ 2 cán bộ CM. Nhưng mặt khác Thơm vẫn chưa đủ cương quyết để hành động, chỉ mong sao Ngọc không nghi ngờ, không vào buồng. Cuối lớp, Ngọc chạy theo bọn lính Pháp tiếp tục truy lùng các chiến sỹ Bắc Sơn.
b. Chú thích (sgk)
? Em hãy tóm tắt hồi IV của vở kịch " Bắc Sơn "?
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I.Tìm hiểu chung:
Tác giả - tác phẩm.
2. Đọc- chú thích
3. Thể loại : Kịch
- Là một trong 3 loại hình văn học(Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu.
- Phương thức thể hiện :
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại).
+ Bằng cử chỉ hành động của nhân vật.
- Phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra hành động kịch.
- Các thể loại của kịch gồm :
+ Kịch hát(Chèo, tuồng .... ) -> ca kịch.
+ Kịch thơ.
+ Kịch nói: bi kịch, hài kịch.....
- Cấu trúc: hồi, lớp, (cảnh), thời gian, không gian trong kịch.
?Em biết gì về thể loại kịch qua các đoạn trích được học ?
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163- 164
I.Tìm hiểu chung:
Tác giả - tác phẩm.
2. Đọc- chú thích
3. Thể loại : Kịch
4. Bố cục : 3 lớp kịch
Bắc sơn
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 163 - 164
I. Tìm hiểu chung :
II. Phân tích:
1. Xung đột kịch và tình huống
?Hãy chỉ ra tình huống bất ngờ, gay cấn mà tác giả xây dựng trong các lớp kịch
- Tình huống :Gay cấn, bất ngờ: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào đúng nhà Thơm ( Ngọc).
?Tình huống ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện xung đột và phát triển hành động kịch?
-> Bộc lộ rõ xung đột kịch và có tác dụng thúc đẩy hành động kịch : Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khoát đứng về phía cách mạng......
2. Nhân vật Thơm
- Xung đột kịch: Giữa lực lượng Cách Mạng( Thái , Cửu, Thơm) và lực lượng phản Cách Mạng – kẻ thù( Ngọc cùng đồng bọn), xung đột nội tâm của Thơm
? Xung đột kịch là gì?Ở vở kịch này đã xảy ra xung đột giữa những lực lượng nào?
Thực hiện tháng 4 nam 2016
Thân ái chào quí thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)