Bài 32. Bắc Sơn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bắc Sơn thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Hãy sắp xếp các ý sau theo đúng trình tự diễn biến các sự việc được giới thiệu trong đoạn trích ? Bắc Sơn ? :
Thơm và Ngọc nói chuyện với nhau trước khi Ngọc cùng đồng bọn đi lùng bắt Thái và Cửu.
Ngọc trên đường đi bắt người các mạng ghé về nhà.
Thái và Cửu chạy trốn vào nhầm nhà Ngọc.
Thơm quyết định giữ hai người ở nhà mình .
Thơm khôn khéo che giấu Ngọc và cứu hai người cách mạng.
A
C
D
B
E
Tiết 162.
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh:
+Cha và em hi sinh, mẹ bỏ đi +Ngọc là người thân duy nhất nhưng là Việt gian +Ngọc mua chuộc, lừa dối vợ
éo le
-Tâm trạng:
+Day dứt, ân hận +Băn khoăn, nghi ngờ chồng
Phức tạp, khó xử
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
+Với Thái, Cửu : -lo lắng, quan tâm
- Che giấu bảo vệ
+Với Ngọc: Đóng kịch, lừa chồng
Dũng cảm, khôn ngoan, khéo léo.
=> Bản tính trong sáng, trung thực,lương thiện, thức tỉnh
(nhân vật chính diện )
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh:
-Tâm trạng:
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
b) Các nhân vật : Ngọc; Thái và Cửu
Ngọc,
Thái và Cửu
-Địa vị thấp kém, ham muốn quyền lực, tiền tài
- Là tay sai cho giặc
- Săn lùng bắt người cách mạng
- Che giấu bản chất (với vợ ), giả dối, nham hiểm
=> kẻ phản bội
- Là các chiến sĩ cách mạng yêu nước hoạt động bí mật
- Bị truy lùng phải chạy trốn
- Dũng cảm, tin vào quần chúng
=>Những người cách mạng trung thành, kiên cường
Tiết 162.
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh
-Tâm trạng
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
b) Các nhân vật : Ngọc, Thái và Cửu
Ngọc ?kẻ phản bội
Câu hỏi thảo luận : Xung đột trong hồi 4 còn là xung đột của những tính cách. Hãy chỉ ra nội dung xung đột tính cách giữa Thơm và Ngọc.
Ngọc
Thơm
- Ngay thẳng ? Trong sáng ? Giầu tình nghĩa
- Quanh co ? Hiểm độc - Bất nghĩa
Đáp án
Tiết 162.
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh
-Tâm trạng
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
b) Các nhân vật : Ngọc, Thái và Cửu
Ngọc ?kẻ phản bội
Thái và Cửu
-Những người cách mạng trung thành, kiên cường
III.ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung :
- Hồi 4 cho ta hiểu về cuộc đấu tranh một mất một còn giữa lực lượng cách mạng và bọn phản cách mạnh ở đó những người cách mạng là người yêu nước, dặt lợi ích cách mạng lên trên còn bọn phản cách mạng sẵn sàng bán nước vì lợi ích cá nhân
- Thắng lợi của cách mạng gán liền với đóng góp của quần chúng yêu nước
2. Nghệ thuật :
ý nào sau đây thể hiện đúng và đủ những thành công về nghệ thuật của hồi 4?
A. Thể hiện xung đột giữa các nhân vật và nội tâm nhân vật
B. Xây dựng tình huống éo le, bất ngờ, bộc lộ rõ xung đột và thúc đẩy hành động kịch phát triển. C. Tổ chức sử dụng ngôn ngữ đối thoại với những nhịp điệu , giọng điệu khác nhau phù hợp với hành động kịch và bộc lộ rõ nội tâm, tính cách nhân vật . D. cả A, B, C
Tiết 162.
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh
-Tâm trạng
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
b) Các nhân vật : Ngọc, Thái và Cửu
Ngọc ?kẻ phản bội
Thái và Cửu
-Những người cách mạng trung thành, kiên cường
III.ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung :
Tiết 162.
Tình huống éo le
Xung đột gay gắt
Ngôn ngữ đối thoại
Bộc lộ tâm lí tính cách nhân vật
- Lực lượng cách mạng ? quần chúng cách mạng -> Thành công
Bọn phản cách mạng -> Thất bại
2. Nghệ thuật :
IV. Luyện tập:
-Quan âm Thị Kính
-Trưởng giả học làm sang
-Bắc Sơn
chính kịch
bi kịch
hài kịch
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải cho đúng .
Tác phẩm
Thể loại
(Trích hồi 4)
Nguyễn Huy Tưởng
I. Đọc ? hiểu chú thích:
II. Đọc ? hiểu văn bản:
1. Đọc :
2. Cấu trúc vở kịch và hồi bốn :
3. Xung đột kịch và hành động kịch :
4. Phân tích :
a) Tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm:
-Hoàn cảnh
-Tâm trạng
-Cử chỉ, lời nói, hành động:
b) Các nhân vật : Ngọc, Thái và Cửu
Ngọc ?kẻ phản bội
Thái và Cửu
-Những người cách mạng trung thành, kiên cường
III.ý nghĩa văn bản:
1. Nội dung :
Tiết 162.
Tình huống éo le
Xung đột gay gắt
Ngôn ngữ đối thoại
Bộc lộ tâm lí tính cách nhân vật
- Lực lượng cách mạng ? quần chúng cách mạng -> Thành công
Bọn phản cách mạng -> Thất bại
2. Nghệ thuật :
IV. Luyện tập:
Đọc và chuẩn bị văn bản ? Tôi và chúng ta ?.
Tìm đọc toàn văn vở kịch.
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)