Bài 32. Bắc Sơn
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thịnh |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bắc Sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
kiểm tra bài cũ
N ối những từ ngữ ở cột A với những từ ngữ thích hợp ở cột B?
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
*Quê Xã Dục Tú , Huyện Đông Anh, Hà Nội
*Là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
*Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học
cách mạng
*Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi, được bạn đọc nhỏ tuổi
yêu thích .
*Các tác phẩm: Sống mãi với thủ đô; An Dương Vương
xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung;Vũ Như Tô; Bắc Sơn
2. Tác phẩm
- Được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong
không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến .
- Là lớp 2,3 của hồi 4(gồm 5 hồi)
Nêu hon c?nh ra d?i
tác phẩm? Vị trí của
đoạn trích?
Vị trí của nó trong nền
văn học-nghệ thuật
nước nhà?
- Là tác phẩm kịch đầu tiên thể hiện thành công một
sự kiện cách mạng và những nhân vật mới của thời đại:
quần chúng và người chiến sĩ cách mạng.
Được đánh giá là sự khởi đầu cho nền kịch cách mạng trên sân khấu nước nhà.
1912- 1960
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Văn bản này thuộc
thể loại nào?
Em hiểu gì về thể loại đó
*Kịch: Là một trong ba loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ : Trữ tình, tự sự và kịch
Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của các nhân vật , cử chỉ , hành động, để thể hiện mâu
thuẫn xung đột ttong hiện thực đời sống.
-Kịch - thể loại văn học tổng hợp: văn học- sân khấu. Phần văn học gọi là kịch bản văn
học làm cơ sở cho đạo diễn , diễn viên dàn dựng và biểu hiện trên sân khấu
*Phân loại kịch : Kịch bao gồm nhiều thể loại .
Phân chia theo phương thức tổ chức và diễn xuất của ngôn ngữ thì có:
Kịch
- Theo nội dung thì có:
Kịch
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Theo nội dung kịch có:
Kịch
Kịch
Một vở kịch được cấu trúc
như thế nào?
Kịch
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
* Cấu trúc:
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
ATóm tắt- bố cục
*Bố cục:
*Bố cục:
Hãy tóm tắt văn bản
*Tóm tắt
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A .Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
Mâu thuẫn gia đình , mâu thuẫn nội tâm
Thơm (người vợ trung thực, hiền đẹp ) > < Ngọc (người chồng hèn nhát
phản bội làm tay sai)
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A .Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Thái, Cửu hai cán bộ cách mạng bị săn lùng vào nhà cô
Ngọc -chồng cô-lại đang săn lùng họ
Căng thẳng
đầy kịch tính
*Sao hai ông lại ở đây?
*Tôi lo cho hai ông
*Làm thế nào bây giờ?
*Chết thì chết tôi không báo hai ông đâu.
*Hai ông đừng đi đâu hãy tạm vào đây , may ra...
Ngạc nhiên
Lo lắng,hốt hoảng
Lúng túng
Cương quyết
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tình với
Cách mạng
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tìnhvới
Cách mạng
Thờ ơ, ngoài cuộc ? đứng về phía quần chúng cảm tình với cách mạng
-Từ lúc anh thằng Sáng đi tôi có ngủ được đâu
Tôi đứng ngồi không yên. Không biết anh thằng Sáng
có chấp trách không?
-Sao không mời các ông ấy lên chơi cho vui
Chỉ thương anh thằng Sáng vất vả, lo nghĩ nhiều ,
người cứ hốc hác đi rồi mang bệnh mang tật
Dịu dàng, thân thiện hơn,là
những lời nói dối, nói vờ
Khôn khéo, tự nhiên
Che mắt chồng để
cứu Thái và Cửu
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tìnhvới
Cách mạng
Thay đổi đột ngột mà có lí -> là quần chúng cảm tình với cách mạng.
*Trong sáng, thẳng thắn , lương thiện,căm ghét bọn tay sai
bán nước và bọn cướp nước
*Sẵn sàng đặt lợi ích của cách mạng lên trên hết.
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
3. Các nhân vật khác
a.Nhân vật Ngọc
- Lùng bắt chiến sĩ cách mạng
- Thôi chẳng may chú mấy thằng Sáng đã thế, mình
thương thì cứ thương trong bụng chứ cha con, chị em
đứt ruột ra được ấy chứ lị .
- Còn hai thằng ấy thì ăn không ngon , ngủ không yên
Bắt được hai thằng ấy thì cũng được vài ngàn đồng:
->tậu được mấy mẫu ruộng ; chạy cái hàm cửu phẩm;
Giả nhân, giả nghiã
hám lợi, hám danh
Hám sắc, làm tay sai
bắt chiến sĩ cách mạng
Phản dân. hại nước
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
3. Các nhân vật khác
a.Nhân vật Ngọc
b. Nhân vật Thái, Cửu
Điểm riêng:
Thái: dày dạn kinh nghiệm và tinh tế
Cửu: Hăng hái, nóng nảy, thiếu chín chắn
Điểm chung: Là những chiến sĩ cách mạng kiên trung, dũng cảm, yêu nước.
Sáng suốt bình tĩnh trong mọi tình huống. Biết thức tỉnh quần chúng nhân dân
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
III) Tổng kết
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tổ1: Qua nhân vật Ngọc và Thơm hãy chỉ ra xung đột trong tính cách của hai nhân vật.
Tổ 2:Họ đại diện cho ai?
Tổ3:Em hiểu gì về người cách mạng và bọn phản cách mạng?
Tổ 4:Suy nghĩ của em về cuộc cách mạng của nhân dân ta do Đảng lãnh đạo?
Người cách mạng(Cửu, Thái)
Thơm:
Trong sáng
Giàu tình nghĩa
Yêu nước, căm thù giặc
Cuộc đấu tranh gian khổ , ác liệt một mất một còn.
Thắng lợi của cách mạng phải có sự đóng góp của quần chúng
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Bọn phản cách mạng
Ngọc:
Hiểm độc
Bất nghĩa
Kẻ bán nước , hại dân
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. T¸c giả
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
*Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng một tình huống làm bộc lộ xung
đột cơ bản của vở kịch giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù; đồng thời thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật Thơm- một cô gái có chồng theo giặc: từ chỗ thờ ơ với cách mạng , sợ liên luỵ đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng. Qua đó tác giả khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa cách mạng.
*Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, thành công nổi bật là tạo dựng tình huốngđể bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
III) Tổng kết
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. T¸c giả
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
III) Tổng kết
Iv) Luyện tập
Trong cách thể hiện , phản ánh
cuộc sống ,kịch khác tự sự
ở điểm nào?
Phản ánh qua mâu thuẫn - xung đột,qua tình huống kịch
và bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trực tiếp
DẶN DÒ
* Học thuộc ghi nhớ
* Soạn bài: Tổng kết tập làm văn
N ối những từ ngữ ở cột A với những từ ngữ thích hợp ở cột B?
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. Tác giả
*Quê Xã Dục Tú , Huyện Đông Anh, Hà Nội
*Là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
*Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học
cách mạng
*Viết nhiều tác phẩm cho thiếu nhi, được bạn đọc nhỏ tuổi
yêu thích .
*Các tác phẩm: Sống mãi với thủ đô; An Dương Vương
xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung;Vũ Như Tô; Bắc Sơn
2. Tác phẩm
- Được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong
không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến .
- Là lớp 2,3 của hồi 4(gồm 5 hồi)
Nêu hon c?nh ra d?i
tác phẩm? Vị trí của
đoạn trích?
Vị trí của nó trong nền
văn học-nghệ thuật
nước nhà?
- Là tác phẩm kịch đầu tiên thể hiện thành công một
sự kiện cách mạng và những nhân vật mới của thời đại:
quần chúng và người chiến sĩ cách mạng.
Được đánh giá là sự khởi đầu cho nền kịch cách mạng trên sân khấu nước nhà.
1912- 1960
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Văn bản này thuộc
thể loại nào?
Em hiểu gì về thể loại đó
*Kịch: Là một trong ba loại hình cơ bản của nghệ thuật ngôn từ : Trữ tình, tự sự và kịch
Kịch dùng ngôn ngữ trực tiếp của các nhân vật , cử chỉ , hành động, để thể hiện mâu
thuẫn xung đột ttong hiện thực đời sống.
-Kịch - thể loại văn học tổng hợp: văn học- sân khấu. Phần văn học gọi là kịch bản văn
học làm cơ sở cho đạo diễn , diễn viên dàn dựng và biểu hiện trên sân khấu
*Phân loại kịch : Kịch bao gồm nhiều thể loại .
Phân chia theo phương thức tổ chức và diễn xuất của ngôn ngữ thì có:
Kịch
- Theo nội dung thì có:
Kịch
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Theo nội dung kịch có:
Kịch
Kịch
Một vở kịch được cấu trúc
như thế nào?
Kịch
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
* Cấu trúc:
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
ATóm tắt- bố cục
*Bố cục:
*Bố cục:
Hãy tóm tắt văn bản
*Tóm tắt
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A .Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
Mâu thuẫn gia đình , mâu thuẫn nội tâm
Thơm (người vợ trung thực, hiền đẹp ) > < Ngọc (người chồng hèn nhát
phản bội làm tay sai)
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A .Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Thái, Cửu hai cán bộ cách mạng bị săn lùng vào nhà cô
Ngọc -chồng cô-lại đang săn lùng họ
Căng thẳng
đầy kịch tính
*Sao hai ông lại ở đây?
*Tôi lo cho hai ông
*Làm thế nào bây giờ?
*Chết thì chết tôi không báo hai ông đâu.
*Hai ông đừng đi đâu hãy tạm vào đây , may ra...
Ngạc nhiên
Lo lắng,hốt hoảng
Lúng túng
Cương quyết
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tình với
Cách mạng
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tìnhvới
Cách mạng
Thờ ơ, ngoài cuộc ? đứng về phía quần chúng cảm tình với cách mạng
-Từ lúc anh thằng Sáng đi tôi có ngủ được đâu
Tôi đứng ngồi không yên. Không biết anh thằng Sáng
có chấp trách không?
-Sao không mời các ông ấy lên chơi cho vui
Chỉ thương anh thằng Sáng vất vả, lo nghĩ nhiều ,
người cứ hốc hác đi rồi mang bệnh mang tật
Dịu dàng, thân thiện hơn,là
những lời nói dối, nói vờ
Khôn khéo, tự nhiên
Che mắt chồng để
cứu Thái và Cửu
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
Hành động táo bạo, bất ngờ
Thương người
Kính phục
Cảm tìnhvới
Cách mạng
Thay đổi đột ngột mà có lí -> là quần chúng cảm tình với cách mạng.
*Trong sáng, thẳng thắn , lương thiện,căm ghét bọn tay sai
bán nước và bọn cướp nước
*Sẵn sàng đặt lợi ích của cách mạng lên trên hết.
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
3. Các nhân vật khác
a.Nhân vật Ngọc
- Lùng bắt chiến sĩ cách mạng
- Thôi chẳng may chú mấy thằng Sáng đã thế, mình
thương thì cứ thương trong bụng chứ cha con, chị em
đứt ruột ra được ấy chứ lị .
- Còn hai thằng ấy thì ăn không ngon , ngủ không yên
Bắt được hai thằng ấy thì cũng được vài ngàn đồng:
->tậu được mấy mẫu ruộng ; chạy cái hàm cửu phẩm;
Giả nhân, giả nghiã
hám lợi, hám danh
Hám sắc, làm tay sai
bắt chiến sĩ cách mạng
Phản dân. hại nước
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
1. Tìm hiểu mâu thuẫn - xung đột,tình huống kịch
2 Diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật Thơm.
3. Các nhân vật khác
a.Nhân vật Ngọc
b. Nhân vật Thái, Cửu
Điểm riêng:
Thái: dày dạn kinh nghiệm và tinh tế
Cửu: Hăng hái, nóng nảy, thiếu chín chắn
Điểm chung: Là những chiến sĩ cách mạng kiên trung, dũng cảm, yêu nước.
Sáng suốt bình tĩnh trong mọi tình huống. Biết thức tỉnh quần chúng nhân dân
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
I) đọc-tìm hiểu chú thích
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
A . Tóm tắt- bố cục
B. Tìm hiểu chi tiết
III) Tổng kết
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tổ1: Qua nhân vật Ngọc và Thơm hãy chỉ ra xung đột trong tính cách của hai nhân vật.
Tổ 2:Họ đại diện cho ai?
Tổ3:Em hiểu gì về người cách mạng và bọn phản cách mạng?
Tổ 4:Suy nghĩ của em về cuộc cách mạng của nhân dân ta do Đảng lãnh đạo?
Người cách mạng(Cửu, Thái)
Thơm:
Trong sáng
Giàu tình nghĩa
Yêu nước, căm thù giặc
Cuộc đấu tranh gian khổ , ác liệt một mất một còn.
Thắng lợi của cách mạng phải có sự đóng góp của quần chúng
1. Tác gi?
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Bọn phản cách mạng
Ngọc:
Hiểm độc
Bất nghĩa
Kẻ bán nước , hại dân
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. T¸c giả
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
*Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng một tình huống làm bộc lộ xung
đột cơ bản của vở kịch giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù; đồng thời thể hiện diễn biến nội tâm của nhân vật Thơm- một cô gái có chồng theo giặc: từ chỗ thờ ơ với cách mạng , sợ liên luỵ đến chỗ đứng hẳn về phía cách mạng. Qua đó tác giả khẳng định sức thuyết phục của chính nghĩa cách mạng.
*Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng, thành công nổi bật là tạo dựng tình huốngđể bộc lộ xung đột, tổ chức đối thoại, thể hiện tâm lí và tính cách nhân vật.
III) Tổng kết
I) đọc-tìm hiểu chú thích
1. T¸c giả
2. Tác phẩm
3. Thể loại
Ii) đọc-tìm hiểu văn bản
III) Tổng kết
Iv) Luyện tập
Trong cách thể hiện , phản ánh
cuộc sống ,kịch khác tự sự
ở điểm nào?
Phản ánh qua mâu thuẫn - xung đột,qua tình huống kịch
và bằng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại trực tiếp
DẶN DÒ
* Học thuộc ghi nhớ
* Soạn bài: Tổng kết tập làm văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)