Bài 32. Bắc Sơn
Chia sẻ bởi H' New Ktla |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bắc Sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
A. Kể về hoàn cảnh của con chó Bấc.
B. Miêu tả tình cảm của con chó Bấc đối với ông chủ.
C .Miêu tả tình cảm của ông chủ đối với chó Bấc.
D.Miêu tả tình cảm của những con chó đốivới nhau.
Câu 2:Trong đoạn trích Con chó Bấc, hình ảnh con chó Bấc qua miêu tả có gì
đặc sắc ?
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích “ Con chó Bấc” là gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
Đọc chú thích sgk.Nêu vài nét chính về tác giả ?
Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960 ), quê Hà Nội,là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám.
I) Đọc-TX văn bản:
-Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960 ), quê Hà Nội,là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám.Ông còn sáng tác nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
a. Tác giả
1. Đọc:
2. Chú thích:
b.Tác phẩm
I) Đọc-TX văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
a. Tác giả
Kịch Bắc Sơn có giá trị và vị trí như thế nào trong nền kịch Cách mạng nước ta ?
Bắc Sơn (1946) là vở kịch nổi tiếng,mở đầu cho nền kịch nói Cách mạng.
3. Thể loại:
Giới thiệu về loại hình và thể loại kịch?
- Kịch: là một trong 3 loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch ) thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.
- Phương thức thể hiện :
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại )
+ Bằng cử chỉ, hđộng nhân vật.
- Thể loại :
+ Kịch hát (chèo , tuồng,...)
+ Kịch thơ
+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch )
- Cấu trúc :hồi, lớp (cảnh), thời gian, không gian.
b.Tác phẩm
I) Đọc-TX văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
a. Tác giả
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Em hãy tóm tắt nội dung sự việc trong hồi bốn?
Đây là hồi bốn của vở kịch dài năm hồi.
Hồi bốn chứa bốn lớp kịch.
-Mỗi lớp kịch có số nhân vật không đổi
(Lớp I:Thơm – Ngọc. Lớp II :Thơm – Thái – Cửu . Lớp III : Thơm – Ngọc. Lớp VI :Thơm ).
Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì ?
Bọn phản động (trong đó có Ngọc) truy bắt cán bộ cách mạng (Thái – Cửu) .Quần chúng cách mạng ( Thơm ) bí mật giải thoát cho cán bộ cách mạng.
Ở đây,xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng xã hội nào ?Nhân vật tiêu biêu biểu cho mỗi lực lượng là nhân vật nào ?Ý nghĩa của tình huống xung đột này ?
Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
Nhân vật tiêu biểu cho lực lượng cách mạng là Thái – Cửu – Thơm. Nhân vật tiêu biểu cho bọn phản cách mạng là Ngọc và đồng bọn.
Nhân vật Thơm đã có những bước ngoặc quyết định khiến cô lựa chọn đứng hẳn về phía cách mạng đối lập với Ngọc ( kẻ thù cách mạng).
I) Đọc-TX văn bản :
II)Phân tích;:
1. Xung đột kịch và hành động kịch:
Cách mạng
- Tiêu biểu cho mỗi lực lượng :
(Thái,Cửu,Thơm)
(Ngọc và đồng bọn)
Thơm
Ngọc
phản cách mạng
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
CỦNG CỐ:
2/ Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về một hồi kịch ?
a.Thể hiện một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch.
b.Các sự kiện xung quanh một nhân vật trong vở kịch.
c. Không thay đổi thành phần của nhân vật trên sân khấu.
d.Không thay đổi địa điểm và bài trí sân khấu.
1/ Bắc Sơn là địa danh ở đâu ?
A .Tây Bắc
b.Việt Bắc
c.Trung bộ
d.Nam bộ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nắm được những nét chính về tác giả,tác phẩm, tóm tắt vở kịch, tóm tắt hồi bốn, các khái niệm hồi, lớp. Nắm được xung đột kịch Bắc Sơn.
- Đọc kĩ lại ba lớp kịch,tìm hiểu kĩ nhân vật Thơm, nhân vật Ngọc. Xung đột ở hai tính cách gợi tình cảm gì ở người đọc? Vở kịch này đã bộc lộ tư tưởng tình cảm của nhà văn đối với cách mạng như thế nào ? Em hiểu gì cuộcđấu tranh cách mạng do đảng lãnh đạo từ những năm xa xưa ?
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
B. Miêu tả tình cảm của con chó Bấc đối với ông chủ.
C .Miêu tả tình cảm của ông chủ đối với chó Bấc.
D.Miêu tả tình cảm của những con chó đốivới nhau.
Câu 2:Trong đoạn trích Con chó Bấc, hình ảnh con chó Bấc qua miêu tả có gì
đặc sắc ?
Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích “ Con chó Bấc” là gì ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
Đọc chú thích sgk.Nêu vài nét chính về tác giả ?
Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960 ), quê Hà Nội,là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám.
I) Đọc-TX văn bản:
-Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960 ), quê Hà Nội,là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học Cách mạng sau Cách mạng tháng Tám.Ông còn sáng tác nhiều tác phẩm cho thiếu nhi.Năm 1996, ông được Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
a. Tác giả
1. Đọc:
2. Chú thích:
b.Tác phẩm
I) Đọc-TX văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
a. Tác giả
Kịch Bắc Sơn có giá trị và vị trí như thế nào trong nền kịch Cách mạng nước ta ?
Bắc Sơn (1946) là vở kịch nổi tiếng,mở đầu cho nền kịch nói Cách mạng.
3. Thể loại:
Giới thiệu về loại hình và thể loại kịch?
- Kịch: là một trong 3 loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch ) thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu.
- Phương thức thể hiện :
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại )
+ Bằng cử chỉ, hđộng nhân vật.
- Thể loại :
+ Kịch hát (chèo , tuồng,...)
+ Kịch thơ
+ Kịch nói (bi kịch, hài kịch, chính kịch )
- Cấu trúc :hồi, lớp (cảnh), thời gian, không gian.
b.Tác phẩm
I) Đọc-TX văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
a. Tác giả
3. Thể loại:
4. Bố cục:
Em hãy tóm tắt nội dung sự việc trong hồi bốn?
Đây là hồi bốn của vở kịch dài năm hồi.
Hồi bốn chứa bốn lớp kịch.
-Mỗi lớp kịch có số nhân vật không đổi
(Lớp I:Thơm – Ngọc. Lớp II :Thơm – Thái – Cửu . Lớp III : Thơm – Ngọc. Lớp VI :Thơm ).
Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì ?
Bọn phản động (trong đó có Ngọc) truy bắt cán bộ cách mạng (Thái – Cửu) .Quần chúng cách mạng ( Thơm ) bí mật giải thoát cho cán bộ cách mạng.
Ở đây,xung đột kịch diễn ra giữa các lực lượng xã hội nào ?Nhân vật tiêu biêu biểu cho mỗi lực lượng là nhân vật nào ?Ý nghĩa của tình huống xung đột này ?
Xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù.
Nhân vật tiêu biểu cho lực lượng cách mạng là Thái – Cửu – Thơm. Nhân vật tiêu biểu cho bọn phản cách mạng là Ngọc và đồng bọn.
Nhân vật Thơm đã có những bước ngoặc quyết định khiến cô lựa chọn đứng hẳn về phía cách mạng đối lập với Ngọc ( kẻ thù cách mạng).
I) Đọc-TX văn bản :
II)Phân tích;:
1. Xung đột kịch và hành động kịch:
Cách mạng
- Tiêu biểu cho mỗi lực lượng :
(Thái,Cửu,Thơm)
(Ngọc và đồng bọn)
Thơm
Ngọc
phản cách mạng
Tiết 170 BẮC SƠN ( Trích hồi bốn)
Nguyễn Huy Tưởng
CỦNG CỐ:
2/ Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về một hồi kịch ?
a.Thể hiện một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch.
b.Các sự kiện xung quanh một nhân vật trong vở kịch.
c. Không thay đổi thành phần của nhân vật trên sân khấu.
d.Không thay đổi địa điểm và bài trí sân khấu.
1/ Bắc Sơn là địa danh ở đâu ?
A .Tây Bắc
b.Việt Bắc
c.Trung bộ
d.Nam bộ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nắm được những nét chính về tác giả,tác phẩm, tóm tắt vở kịch, tóm tắt hồi bốn, các khái niệm hồi, lớp. Nắm được xung đột kịch Bắc Sơn.
- Đọc kĩ lại ba lớp kịch,tìm hiểu kĩ nhân vật Thơm, nhân vật Ngọc. Xung đột ở hai tính cách gợi tình cảm gì ở người đọc? Vở kịch này đã bộc lộ tư tưởng tình cảm của nhà văn đối với cách mạng như thế nào ? Em hiểu gì cuộcđấu tranh cách mạng do đảng lãnh đạo từ những năm xa xưa ?
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Các Em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: H' New Ktla
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)