Bài 32. Bắc Sơn
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thắng |
Ngày 08/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 32. Bắc Sơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ,THĂM LỚP
Ngữ Văn 9
Giáo viên: Hoàng Thị Thủy
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
TIỂU THUYẾT
Đêm hội Long Trì (1942)
- An Tư công chúa (1944)
- Truyện anh Lục (1955)
- Bốn năm sau (1959)
- Sống mãi với Thủ đô (1961)
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng
KỊCH
- Vũ Như Tô (1943)
- Cột đồng Mã Viện ( 1944)
- Bắc Sơn (1946)
- Những người ở lại (1948)
- Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949)
- Lũy hoa (1960)
Cùng nhiều truyện và kí sự khác: Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký,1951), Chiến sĩ ca-nô, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...
Một số tác phẩm tiêu biểu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
Trang bìa một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
- Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
II. Phân tích văn bản
5.Bố cục đoạn trích:
Lớp I: Đối thoại giữa Ngọc và Thơm, cô dần nhận ra sự thật về Ngọc
Lớp II: Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm. Thơm giấu hai anh vào buồng của mình
Lớp III: Thơm nhận ra bản chất phản động của Ngọc
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
II. Phân tích văn bản
1.Xung đột và tình huống của kịch
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
5.Bố cục đoạn trích:
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là mâu thuẫn - xung đột giữa những lực lượng nào? Cụ thể là giữa ai với ai?
Câu 2: Tình huống kịch làm nền cho mâu thuẫn - xung đột phát triển ở đây là gì?
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù
- Xung đột cụ thể:
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù
- Xung đột cụ thể:
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.
II. Phân tích văn bản
1.Xung đột và tình huống của kịch
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
5.Bố cục đoạn trích:
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
DẶN DÒ
- Về nhà xem lại nội dung của kịch, nội dung của bài học hôm nay.
- Soạn tiếp phần còn lại của vở kịch
DỰ GIỜ,THĂM LỚP
Ngữ Văn 9
Giáo viên: Hoàng Thị Thủy
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
TIỂU THUYẾT
Đêm hội Long Trì (1942)
- An Tư công chúa (1944)
- Truyện anh Lục (1955)
- Bốn năm sau (1959)
- Sống mãi với Thủ đô (1961)
- Lá cờ thêu sáu chữ vàng
KỊCH
- Vũ Như Tô (1943)
- Cột đồng Mã Viện ( 1944)
- Bắc Sơn (1946)
- Những người ở lại (1948)
- Anh Sơ đầu quân (tập kịch, 1949)
- Lũy hoa (1960)
Cùng nhiều truyện và kí sự khác: Truyện phim Lũy hoa (1961), Ký sự Cao Lạng (ký,1951), Chiến sĩ ca-nô, An Dương Vương xây thành ốc, Truyện anh Lục, Tìm mẹ, Lá cờ thêu sáu chữ vàng...
Một số tác phẩm tiêu biểu
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
Trang bìa một số tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
- Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám.
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
II. Phân tích văn bản
5.Bố cục đoạn trích:
Lớp I: Đối thoại giữa Ngọc và Thơm, cô dần nhận ra sự thật về Ngọc
Lớp II: Thái, Cửu chạy nhầm vào nhà Thơm. Thơm giấu hai anh vào buồng của mình
Lớp III: Thơm nhận ra bản chất phản động của Ngọc
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
II. Phân tích văn bản
1.Xung đột và tình huống của kịch
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
5.Bố cục đoạn trích:
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
Câu hỏi thảo luận
Câu 1: Xung đột kịch chủ yếu trong hồi 4 là mâu thuẫn - xung đột giữa những lực lượng nào? Cụ thể là giữa ai với ai?
Câu 2: Tình huống kịch làm nền cho mâu thuẫn - xung đột phát triển ở đây là gì?
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù
- Xung đột cụ thể:
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả (1912-1960)
- Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng
- Ông là người đặt nền móng cho nền kịch cách mạng Việt Nam
2.Tác phẩm:
- Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám
- Vở kịch lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940-1941)
- Xung đột giữa hai lực lượng: cách mạng và kẻ thù
- Xung đột cụ thể:
+ Sự đối đầu giữa Ngọc và đồng bọn với Thái, Cửu
+ Mâu thuẫn gia đình, nội tâm giữa Thơm và Ngọc
- Tình huống: Cuộc khởi nghĩa thất bại. Giặc lùng bắt gắt gao các chiến sĩ cách mạng.Thái, Cửu tình cờ chạy trốn đúng vào nhà Thơm. Ngọc - chồng Thơm đang lùng bắt các anh lại đột ngột trở về nhà.
II. Phân tích văn bản
1.Xung đột và tình huống của kịch
3.Vài nét về thể loại kịch ( SGK- 165)
5.Bố cục đoạn trích:
4. Đọc và chú thích
Tiết 161
BẮC SƠN (T1)
Nguyễn Huy Tưởng
(Trích hồi bốn)
DẶN DÒ
- Về nhà xem lại nội dung của kịch, nội dung của bài học hôm nay.
- Soạn tiếp phần còn lại của vở kịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)