Bài 31. Văn bản tường trình
Chia sẻ bởi Đỗ Đức Phương |
Ngày 03/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Văn bản tường trình thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
Đọc 2 văn bản sau:
Văn bản1
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 1 năm 2004
Bản tường trình
Về việc nộp bài chậm
Kính gửi: Cô Nguyễn Thị Hương, giáo viên Ngữ văn lớp 8A
Em là phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A trường THCS Bình Minh, xin phép được tường trình với cô một việc như sau:
Vừa qua, cô dặn chúng em viết bài tập làm văn ở nhà và nộp cho cô vào ngày 10 tháng 1 năm 2004. Không may,bố em bị ốm phải nằm viện. Em phải giúp mẹ em chăm sóc bố nên không viết kịp nộp bài văn theo đúng yêu cầu của cô.
Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin cô cho phép em nộp bài vào ngày 15 tháng 1 năm 2004.
Người làm tường trình
Phạm Việt Dũng
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
Đọc 2 văn bản sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Thanh Hoá, ngày 10 tháng 3 năm 2004
Bản tường trình
Về việc mất xe đạp
Kính gửi: Thầy hiệu trưởng Trường THCS Hoà Bình
Em là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hoà Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau:
Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi ni Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mi ni Trung Quốc cũng màu xanh cẩm thạch.
Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe. Vậy em làm bản tường trình này báo cáo để nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình.
Người làm tường trình
Vũ Ngọc Kí
Văn bản 2:
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
Văn bản 1:
Văn bản 2
Phạm Việt Dũng - Viết về việc nộp bài chậm.
Vũ Ngọc Kí - Viết về việc bị lấy nhầm xe đạp.
* Người viết có vai trò
là người gây ra sự việc(VB1)
là nạn nhân của sự việc (VB2)
hoặc là người chứng kiến ...
* Người nhận có trách nhiệm:
nhận bản tường trình để biết rõ lí do và có hướng giải quyết
đúng đắn.
- Người viết phải trình bày một cách trung thực, chính xác, khách quan sự việc xảy ra.
? Nội dung và thể thức của văn bản tường trình có gì đáng chú ý?
Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, tuân thủ thể thức của văn bản.
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu 1 số trường hợp cần viết tường trình trong học tập hoặc sinh hoạt ở trường, lớp?
-Bản tường trình về việc đánh nhau.
-Bản tường trình về việc nộp bài kiểm tra chậm.
-Bản tường trình về việc làm vỡ kính...
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
II. Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần phải viết tường trình:
? Đọc 4 tình huống sau:
A Lớp em tự ý tổ chức đi thăm quan mà không xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm.
B Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
C Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học.
D Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản.
=>Tình huống A,B nhất thiết phải viết tường trình.
Vì: để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, để có kết luận và hình thức kỉ luật(xử lí) đúng đắn.
2.Cách làm văn bản tường trình:
Thảo luận
? Văn bản tường trình gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
* Văn bản tường trình gồm 3 phần:
-Mở đầu
-Nội dung
-Kết thúc
* Phần mở đầu gồm :
-Quốc hiệu.
-Tên bản tường trình.
-Địa diểm, thời gian làm tường trình.
* Phần nội dung:
-Kính gửi (Người hoặc cơ quan cấp trên nhận tường trình).
-Họ tên, địa điểm người gửi tường trình.
-Nội dung chính sự việc tường trình( thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, kết quả...)
* Phần kết thúc:
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí và ghi rõ họ tên người viết (gửi).
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
II. Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần phải viết tường trình:
2.Cách làm văn bản tường trình:
* Ghi nhớ:
Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
3. Lưu ý:
*Tên văn bản viết chữ hoa, khổ chữ to.
*Trình bày sáng sủa, rõ ràng:
Quốc hiệu, tên văn bản, nội dung (cách hai dòng mỗi phần).
Không được viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên giấy có khoảng trống lớn.
*Tên người hoặc tổ chức tường trình, nơi nhận là phần không thể thiếu.
*Nội dung tường trình (ngày, giờ, địa điểm, diễn biến sự việc) cụ thể, chính xác.
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 1:
Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao?
A. Em vô ý làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
B. Học sinh đá bóng làm vỡ kính của nhà trường.
C. Ban Nhung muốn xin miễn giảm học phí vì hoàn cảnh khó khăn.
D. Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 2:
Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:
A.Một học sinh thường đi học muộn. Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. Bạn ấy đã làm bản tường trình nộp cho cô giáo.
B.Để chuẩn bị đại hội chi đội TNTPHCM. Chi đội trưởng chuẩn bị bản tường trình báo cáo trước đại hội.
C.Cô tổng phụ trách cần biết những công việc tập thể chi đội đã thực hiện và những kết quả đã đạt được. Bạn Phượng lớp trưởng đã thay mặt chi đội viết bản tường trình nộp cho cô tổng phụ trách.
?Người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với các loại văn bản khác
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 3:
Hãy nêu 2 tình huống cần phải viết tường trình? Từ 1 trong 2 tình huống trên, hãy viết 1 văn bản
tường trình.
Ví dụ:
A. Tường trình với cô giáo chủ nhiệm về việc hôm qua em nghỉ học để cô giáo thông cảm.
B. Tường trình với cô giáo bộ môn về việc nộp bài kiểm tra không đúng hạn
Tiết 127: Văn bản tường trình
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
a.Đọc 2 văn bản sau:
b.Trả lời câu hỏi:
2.Ghi nhớ
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết
II.Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần viết tường trình
2. Cách làm văn bản tường trình
a.Bố cục văn bản tường trình
b. Ghi nhớ
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
3. Lưu ý
III.Luyện tập
1.Bài tập 1 2. Bài tập 2 3.Bài tập 3
IV. Củng cố dặn dò:
Về học thuộc ghi nhớ- làm các bài tập còn lại- chuẩn vị tiết luyện tập về văn bản tường trình./.
1.Ví dụ
Đọc 2 văn bản sau:
Văn bản1
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 1 năm 2004
Bản tường trình
Về việc nộp bài chậm
Kính gửi: Cô Nguyễn Thị Hương, giáo viên Ngữ văn lớp 8A
Em là phạm Việt Dũng, học sinh lớp 8A trường THCS Bình Minh, xin phép được tường trình với cô một việc như sau:
Vừa qua, cô dặn chúng em viết bài tập làm văn ở nhà và nộp cho cô vào ngày 10 tháng 1 năm 2004. Không may,bố em bị ốm phải nằm viện. Em phải giúp mẹ em chăm sóc bố nên không viết kịp nộp bài văn theo đúng yêu cầu của cô.
Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin cô cho phép em nộp bài vào ngày 15 tháng 1 năm 2004.
Người làm tường trình
Phạm Việt Dũng
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
Đọc 2 văn bản sau:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc
Thanh Hoá, ngày 10 tháng 3 năm 2004
Bản tường trình
Về việc mất xe đạp
Kính gửi: Thầy hiệu trưởng Trường THCS Hoà Bình
Em là Vũ Ngọc Kí, học sinh lớp 8B Trường THCS Hoà Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau:
Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mi ni Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mi ni Trung Quốc cũng màu xanh cẩm thạch.
Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe. Vậy em làm bản tường trình này báo cáo để nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình.
Người làm tường trình
Vũ Ngọc Kí
Văn bản 2:
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
Văn bản 1:
Văn bản 2
Phạm Việt Dũng - Viết về việc nộp bài chậm.
Vũ Ngọc Kí - Viết về việc bị lấy nhầm xe đạp.
* Người viết có vai trò
là người gây ra sự việc(VB1)
là nạn nhân của sự việc (VB2)
hoặc là người chứng kiến ...
* Người nhận có trách nhiệm:
nhận bản tường trình để biết rõ lí do và có hướng giải quyết
đúng đắn.
- Người viết phải trình bày một cách trung thực, chính xác, khách quan sự việc xảy ra.
? Nội dung và thể thức của văn bản tường trình có gì đáng chú ý?
Nội dung đầy đủ, ngắn gọn, tuân thủ thể thức của văn bản.
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
Thảo luận nhóm:
Hãy nêu 1 số trường hợp cần viết tường trình trong học tập hoặc sinh hoạt ở trường, lớp?
-Bản tường trình về việc đánh nhau.
-Bản tường trình về việc nộp bài kiểm tra chậm.
-Bản tường trình về việc làm vỡ kính...
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
II. Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần phải viết tường trình:
? Đọc 4 tình huống sau:
A Lớp em tự ý tổ chức đi thăm quan mà không xin phép thầy cô giáo chủ nhiệm.
B Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
C Một số học sinh nói chuyện riêng làm mất trật tự trong giờ học.
D Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản.
=>Tình huống A,B nhất thiết phải viết tường trình.
Vì: để người có trách nhiệm hiểu rõ thực chất vấn đề, để có kết luận và hình thức kỉ luật(xử lí) đúng đắn.
2.Cách làm văn bản tường trình:
Thảo luận
? Văn bản tường trình gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
* Văn bản tường trình gồm 3 phần:
-Mở đầu
-Nội dung
-Kết thúc
* Phần mở đầu gồm :
-Quốc hiệu.
-Tên bản tường trình.
-Địa diểm, thời gian làm tường trình.
* Phần nội dung:
-Kính gửi (Người hoặc cơ quan cấp trên nhận tường trình).
-Họ tên, địa điểm người gửi tường trình.
-Nội dung chính sự việc tường trình( thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân, kết quả...)
* Phần kết thúc:
-Lời đề nghị hoặc cam đoan.
-Chữ kí và ghi rõ họ tên người viết (gửi).
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
2. Ghi nhớ:
-Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
-Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
II. Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần phải viết tường trình:
2.Cách làm văn bản tường trình:
* Ghi nhớ:
Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
3. Lưu ý:
*Tên văn bản viết chữ hoa, khổ chữ to.
*Trình bày sáng sủa, rõ ràng:
Quốc hiệu, tên văn bản, nội dung (cách hai dòng mỗi phần).
Không được viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên giấy có khoảng trống lớn.
*Tên người hoặc tổ chức tường trình, nơi nhận là phần không thể thiếu.
*Nội dung tường trình (ngày, giờ, địa điểm, diễn biến sự việc) cụ thể, chính xác.
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 1:
Trong các tình huống sau, tình huống nào cần viết tường trình? Vì sao?
A. Em vô ý làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành.
B. Học sinh đá bóng làm vỡ kính của nhà trường.
C. Ban Nhung muốn xin miễn giảm học phí vì hoàn cảnh khó khăn.
D. Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản.
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 2:
Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở các tình huống sau:
A.Một học sinh thường đi học muộn. Cô giáo chủ nhiệm muốn bạn ấy nhận rõ khuyết điểm và thành khẩn sửa chữa. Bạn ấy đã làm bản tường trình nộp cho cô giáo.
B.Để chuẩn bị đại hội chi đội TNTPHCM. Chi đội trưởng chuẩn bị bản tường trình báo cáo trước đại hội.
C.Cô tổng phụ trách cần biết những công việc tập thể chi đội đã thực hiện và những kết quả đã đạt được. Bạn Phượng lớp trưởng đã thay mặt chi đội viết bản tường trình nộp cho cô tổng phụ trách.
?Người viết chưa phân biệt được mục đích của văn bản tường trình với các loại văn bản khác
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
II. Cách làm văn bản tường trình
Ghi nhớ:
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết.
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
III.Luyện tập
Bài tập 3:
Hãy nêu 2 tình huống cần phải viết tường trình? Từ 1 trong 2 tình huống trên, hãy viết 1 văn bản
tường trình.
Ví dụ:
A. Tường trình với cô giáo chủ nhiệm về việc hôm qua em nghỉ học để cô giáo thông cảm.
B. Tường trình với cô giáo bộ môn về việc nộp bài kiểm tra không đúng hạn
Tiết 127: Văn bản tường trình
I. Đặc điểm của văn bản tường trình
1.Ví dụ
a.Đọc 2 văn bản sau:
b.Trả lời câu hỏi:
2.Ghi nhớ
?Tường trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét.
?Người viết tường trình là người có liên quan đến sự việc, người nhận tường trình là cá nhân hoặc cơ quan có thẩm quyền xem xét và giải quyết
II.Cách làm văn bản tường trình
1.Tình huống cần viết tường trình
2. Cách làm văn bản tường trình
a.Bố cục văn bản tường trình
b. Ghi nhớ
?Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị của người viết, óc đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có gía trị.
3. Lưu ý
III.Luyện tập
1.Bài tập 1 2. Bài tập 2 3.Bài tập 3
IV. Củng cố dặn dò:
Về học thuộc ghi nhớ- làm các bài tập còn lại- chuẩn vị tiết luyện tập về văn bản tường trình./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Đức Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)