Bài 31. Trao đổi chất

Chia sẻ bởi Trần Thị Hồng | Ngày 01/05/2019 | 160

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
Trao đổi nước
Vai trò của nước: Vai trò của nước
Vì sao cha ông ta cho rằng nước có vai trò quan trọng nhất? Nước là thành phần cơ bản của chất sống Nước là dung môi của muối khoáng và một số lớn chất hữu cơ trong cây Nước là nguyên liệu để cây quang hợp tổng hợp chất hữu cơ Sự hút nước:
Cắt ngang thân cây cà chua, phần sát mặt đất, hiện tượng gì xẩy ra? Chỗ cắt này sau một thời gian gỉ ra những giọt. Những giọt này cây chủ yếu lấy từ đâu? Thông qua bộ phận nào của cây? Cây lấy những giọt này từ môi trường ngoài thông qua hệ rễ. Rễ cây:
Rễ cây là cơ quan hút nước của thực vật trên cạn Ví dụ 1:
Cơ chế: Cơ chế hút nước bằng rễ
Tế bào lông hút và tế bào biểu bì rễ đã hấp thụ nước theo cơ chế nào? Hãy giải thích Áp suất rễ:
Nước từ đất vào rễ được đưa lên thân nhờ cơ chế nào Dòng nước liên tục từ đất → tế bào biểu bì rễ → các tế bào bên trong → tạo nên một lục dồn nén → áp suất rễ → đẩy mạch nước trong cột lên cao Sự thích nghi:
Đâm sâu, lan rộng, phân nhánh → tăng tế bào lông hút → phát triển khả năng hút nước rất mạnh Sự thích nghi của rễ cây với quá trình hút nước như thế nào? Thí nghiệm:

Thí nghiệm 2:

Có 2 bông hoa màu trắng :

  • Bông hoa thứ nhất cắm trong nước màu 2h
  • Bông hoa thứ hai cắm trong nước bình thường.
  • Nhận xét mầu sắc của hai bông hoa?

    Rút ra kết luận gì về con đường vậnchuyển của nước?

  • Bông hoa thứ nhất có màu sắc giống mầu nước trong lọ
  • Bông hoa thứ haivẫn giữ nguyên màu trắng.
  • Kết luận: Có sự vận chuyển nước từ thân lên lá, hoa.

    :

    Thí nghiệm 3:

    - Thí nghiệm

  • Chậu cây thứ nhất: Bịt kín bằng túi nilon
  • Chậu cây thứ hai: Đã bứt hết lá và cũng bịt kín bằng túi nilon
  • - Quan sát hiện tượng:

  • Chậu cây thứ nhất: Túi nilon có nước
  • Chậu cây thứ nhất: Túi nilon không có nước
  • - Qua thí nghiệm này rút ra kết luận, có quá trình thoát nước qua lá.

    Vận chuyển nước: Sự vận chuyển nước trong thân lên lá
    Nước được vận chuyển từ thân lên lá nhờ những cơ chế nào? Sức đẩy của rễ Sức hút của lá Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau, và giữa phân tử nước với thành mạch qua liên kết Hyđrô Sự thoát nước: Sự thoát nước qua lá
    Sự thoát hơi nước qua cu tin của phiến lá. :
    Thoát nước dưới dạng bốc hơi qua lỗ khí. - Cấu tạo lỗ khí: - Cơ chế đóng mở lỗ khí Cây đủ nước → lỗ khí mở rộng → để hơi nước thoát ra ngoài nhiều hơn Cây thiếu nước → lỗ khí đóng → nước bốc hơi chậm :
    Sự thoát nước thành giọt: :
    Tạo ra sức hút từ thân lên lá Cây không bị đốt nóng, lá không bị héo Chất dinh dưỡng từ rễ lên trở thành đậm đặc hơn Lợi ích của quá trình thoát hơi nước Ứng dụng:
    Để cây hút nước được dễ dàng trong sản xuất nông nghiệp, cần chú ý biện pháp kỹ thuật gì? Đảm bảo tưới tiêu hợp lý, tuỳ loài, tuỳ giai đoạn khác nhau trong chu kỳ phát triển mà có sự cung cấp nước hợp lý. TĐ khoáng chất
    Vai trò:
    Vì sao quan sát hình thái lá hoặc mầu sắc lá cây thì biết nên bón loại phân gì? N, P, K, Fe, S, Mg, nguyên tố đa lượng - cây cần một lượng lớn Bo, Mn, Cu, Zn, Mo, Co, Na, Cl, nguyên tố vi lượng-cây cần một lượng nhỏ - có trong thành phần của các enzim nếu thiếu -> ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của cây. Đặc biệt nitơ, phốt pho, kali là 3 nguyên tố quan trọng nhất, nếu thiếu cây có thể bị chết. Cơ chế: Cơ chế hút khoáng của cây
    Chất khoáng được rễ cây hấp thụ ở trạng thái nào? theo cơ chế như thế nào? Rễ cây chỉ hút các muối khoáng hòa tan trong nước Rễ cây hút chất khoáng theo cơ chế: 1) Hấp thu thụ động; 2) Khuyếch tán Có ATP, chất màng, chất nhận Dinh dưỡng Nitơ
    Nitơ:
    Trong đất hợp chất nitơ tồn tại chủ yếu dưới dạng mùn (lá rụng, xác thực vật, xác động vật, các chất thải của sinh vật) nhờ vi sinh vật trong đất qua 3 biếnđổi để thành Latex(NO_3) + Mùn nhờ vi khuẩn phân giải thành Latex(NH_3) + Latex(NH_3) nhờ vi khuẩn Oxy hóa thành Latex(NO_2) + Latex(NO_2) nhờ vi khuẩn Oxy hóa thành Latex(NO_3). Dạng này rễ cây mới hấp thu được Ứng dụng:
    Để cây hút muối khoáng, cần chú ý biện pháp kỹ thuật gì trong sản xuất nông nghiệp? Bón phấn đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng phù hợp với đòi hỏi của từng loại cây trong từng thời kỳ sinh trưởng, tùy thuộc chất đất. Bài tập
    Câu 1:
    Nước có thể từ đất vào rễ, lên thân, lên lá nhờ những cơ chế nào?
    Thấm chọn lọc và bốc hơi nước qua cu tin phiến lá.
    Nhờ sự khuyếch tán thẩm thấu, áp suất rễ, sự liên kết giữa các phân tử nước và thoát nước qua tán lá.
    Nhờ áp suất rễ và sự bốc hơi nước qua lỗ khí.
    a,b,c đều đúng.
    Câu 2:
    Những nguyên tố nào dưới đây cây cần nhiều nhất và có vai trò quan trọng nhất?
    N, P, K.
    N, Cu, Ca.
    Cl, Na, Co.
    P, Mn, Mo.
    a, b, c, d đều đúng.
    Câu 3:
    Cây trưởng thành, thoát nước chủ yếu qua bộ phận nào?
    Qua bề mặt lá
    Lỗ khí
    Qua thuỷ khổng ở mép lá
    a,b và c đều đúng.
    Câu 4, 5:
    Câu 4: Hãy nêu vai trò của nước đối với thực vật? Câu 5: Vì sao người ta có thể coi quá trình hút nước và quá trình hút khoáng của cây là một. Cột nước ở trong cuống hoa là liên tục Cắt hoa ở ngoài rồi mới cắm rẽ tạo bọt khí, hoa sẽ không tươi.
    * Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

    Người chia sẻ: Trần Thị Hồng
    Dung lượng: | Lượt tài: 0
    Loại file:
    Nguồn : Chưa rõ
    (Tài liệu chưa được thẩm định)