Bài 31. Trao đổi chất

Chia sẻ bởi Vũ Đức Phú | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

I. TĐC cơ thể
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN THẠCH THẤT, TP HÀ NỘI NĂM HỌC: 2008 - 2009 Người thực hiện: Kiều Việt Thư Đơn vị: trường THCS Thạch Thất SINH 8 Tên bài giảng:
Chương VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Bài 31- Tiết 33: TRAO ĐỔI CHẤT KTBC:
KIỂM TRA BÀI CŨ CƠ THỂ Da Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ bài tiết Môi trường trong máu nước mô bạch huyết Tế bào Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các thành phần trong cơ thể và môi trường * Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua yếu tố nào? * Vào bài:
20 năm sau 20 năm sau Vì sao con người tồn tại và phát triển? 1 Sơ đồ TĐC:
CƠ THỂ Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ bài tiết Oxi Cacbonic Thức ăn, nước, muối khoáng Phân Nước tiểu Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường 2.Câu hỏi( 1,2,3,4.5):
Quan sát H31-1 và hiểu biết của bản thân hãy trả lời: 1.Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào? 2. Hệ tiêu hoá đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất? 3. Hệ hô hấp có vai trò gì? 4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất? 5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất? 3.Trả lời (1):
B TRẢ LỜI: Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp,đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí cacbonic từ cơ thể thải ra. 1. Sự trao đổi chất giữa môi trường ngoài với cơ thể biểu hiện như thế nào? ? 4. Trả lời (2,3,4,5):
Vai trò: STT HỆ CƠ QUAN VAI TRÒ CỦA HỆ CƠ QUAN 1 Hệ hô hấp 2 Hệ tiêu hoá 3 Hệ tuần hoàn 4 Hệ bài tiết Lấy oxi và thải cacbonic Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng, thải các sản phẩm thừa qua lỗ hậu môn. Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào đồng thời vận chuyển cacbonic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết. Lọc chất thải và bài tiết qua nước tiểu có có không thải ra môi trường TĐC VỚI MT NGOÀI II. TĐC Té bào
1.Phiếu T H ở nhà:
PHIẾU THỰC HÀNH Phản hồi TẾ BÀO Mao mạch bạch huyết Mao mạch máu NƯỚC MÔ (huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu) Oxi, dinh dưỡng cacbonic, chất thải cacbonic oxi Thức ăn, nước, muối khoáng (Vẽ hình:Lắp ghép H 13-2 và H 20-1/ SGK sao cho phù hợp) 2.Câu hỏi(1,2,3):
1- Máu và nước mô cung cấp gì cho tế bào? 2- Hoạt động của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? 3- Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu? 1- Máu và nước mô cung cấp oxi, dinh dưỡng, muối khoáng, vitamin, nước cho tế bào. 2- Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm phân huỷ và năng lượng. 3- Sản phẩm đó của tế bào (Cacbonic, chất thải) đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới phổi, cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. 3. Câu 4( TĐCtb):
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? TRẢ LỜI: Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí cacbonic được đưa tới phổi để thải ra ngoài. 4.?*:
? Tế bào trao đổi chất gì với môi trường trong? - Môi trường trong cung cấp cho tế bào: . Oxi . Đường đơn,axit amin, axit béo, glyxêrin, vitamin, muối khoáng, nước,...... -Tế bào thải ra môi trường trong: . Cacbonic . Các chất cặn bã: axit uric, crêatin,... . Các chất thừa III. Mối quan hệ
1.H 31-2/SGK:
Hình 31-2: Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào Thức ăn,nước, muối khoáng 2. Thảo luận nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP Thời gian: 5 phút 1. Phân biệt: a.Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể b.Trao đổi chất ở cấp độ tế bào ( - Là sự trao đổi giữa hệ .........với............. - Biểu hiện............................................... ) 2. Mối quan hệ: Trao đổi chất ở CƠ THỂ Trao đổi chất ở TẾ BÀO ...................... ..................... ....................... 3.Mqhệ?:
Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chât ở cấp độ tế bào Trao đổi chất ở CƠ THỂ Trao đổi chất ở TẾ BÀO dinh dưỡng, oxi chất thải, cacbonic (Tạo năng lượng cho các cơ quan hoạt động TĐC) IV.Củng cố
Bài tập 1.:
Bài tập 1 Lựa chọn đáp án đúng. Các vấn đề môi trường ở trường học ảnh hưởng đến trao đổi chất.
1. Thải rác bừa bãi
2. Ô nhiễm tiếng ồn
3. Tắc cống rãnh
4. Lớp học không đủ ánh sáng
5. Tắc nghẽn giao thông ở cổng trường.
6. Ít cây xanh.
7. Không khí mát mẻ
8. Không có đường dẫn nước sạch.
9. Sân trường, lớp học bụi mù.
10. Học sinh khạc nhổ bừa bãi.
Bài tập 2:
Bài tập 2 Chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống.
`` Trao đổi chất là đặc tính cơ bản của sự sống vì: - Mọi ||hoạt động sống|| đều cần có năng lượng - Nếu không có ||trao đổi chất|| thì không có chuyển hoá các chất vì không có ||năng lượng|| cung cấp cho hoạt động sống. Vậy tế bào và cơ thể chỉ có thể tồn tại và phát triển khi được ||thường xuyên trao đổi chất với môi trường|| `` Câu hỏi kết bài:
? 1. Trình bày sự trao đổi chất ở cơ thể người? 2. Trao đổi chất ở tế bào có ý nghĩa gì với trao đổi chất ở cơ thể? 3. Trao đổi chất ở người có vai trò gì? Ghi nhớ 1. Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ: . Cấp độ cơ thể . Cấp độ tế bào 2. Ý nghĩa: Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. 3. Trao đổi chất giúp con người tồn tại và phát triển. Hướng dẫn dặn dò:
Hướng dẫn dặn dò: - Các em về nhà học thuộc bài hôm nay theo câu hỏi SGK. - Sưu tầm các thông tin, hình ảnh có liên quan đến trao đổi chất ở cơ thể người. - Đọc kỹ nội dung bài " Chuyển hoá" tiếp theo. Cảm ơn:
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, THÀNH CÔNG CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)