Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Hà |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Đỗ Thị Tâm
Trường THCS Bình Phú
? Kiểm tra bài cũ:
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của môi trường trong cơ thể?
Đáp án:
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
Vai trò: giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
Chương VI: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 33: trao đổi chất
I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
1. Đặc điểm
Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, khí oxi từ môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải ra môi trường ngoài chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2.
2. ý nghĩa
Sự trao đổi chất đảm bảo cơ thể tồn tại và phát triển
=> Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Chương VI: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 33 trao đổi chất
I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
4
1
2
Chất khí
Chất còn lại
3
O2
CO2
Thức ăn
Nước
Muối khoáng
Chất thải
O2
CO2
Thức ăn
Nước
Muối khoáng
Chất thải
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
Bài tập: Quan sát hình, khoanh tròn vào các chữ a, b, c, d trước đáp án đúng trong các câu sau:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí CO2 và muối khoáng.
Prôtein, gluxit và các chất thải.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra các sản phẩm nào?
Ôxi và chất dinh dưỡng.
Năng lượng, khí CO2 và chất thải.
Chất dinh dưỡng và khí CO2.
3. Các sản phẩm thải do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu?
Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết.
Nước mô.
Máu.
Cả b và c.
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
Bài tập: Quan sát hình, khoanh tròn vào các chữ a, b, c, d trước đáp án đúng trong các câu sau:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí CO2 và muối khoáng.
Prôtein, gluxit và các chất thải.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra các sản phẩm nào?
Ôxi và chất dinh dưỡng.
Năng lượng, khí CO2 và chất thải.
Chất dinh dưỡng và khí CO2.
3. Các sản phẩm thải do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu?
Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết.
Nước mô.
Máu.
Cả b và c.
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Đặc điểm:
Máu cung cấp các chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào để sử dụng cho các hoạt động sống, tế bào thải vào máu các sản phẩm phân huỷ và khí CO2 đưa đến các cơ quan rồi thải ra ngoài.
2. ý nghĩa:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào cung cấp năng lượng cho các cơ quan hoạt động.
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Môi trường ngoài
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
Nước tiểu
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Thức ăn, H2O , muối khoáng
Dinh dưỡng
Phân
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Hình 31.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
* Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Năng lượng
Ôxi, chất dinh dưỡng
CO2, chất thải
Ghi nhớ
Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ:
* ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng, khí ô xi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
* ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 3 thành viên.
Khi có tín hiệu bắt đầu, các đội thảo luận rồi lên chọn mảnh ghép để ghép vào các chỗ trống (.) trên bảng để hoàn thành bài tập GV đưa ra. Đội nào đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp trong các từ: thức ăn, nước và khí ôxi; cơ thể; năng lượng; khí CO2 và chất thải; môi trường trong; khí CO2 và dinh dưỡng; môi trường ngoài; tế bào; khí ôxi và dinh dưỡng; khí ôxi và chất thải vào chỗ trống (.) trong bảng sau:
thức ăn, nước, ôxi, muối khoáng
cơ thể
môi trường ngoài
CO2, các chất thải
môi trường ngoài
năng lượng
chất dinh dưỡng, ôxi
tế bào
môi trường trong
môi trường
trong
CO2, các chất thải
chất dinh dưỡng,
ôxi
Dặn dò:
Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
BTVN: 3 (SGK Tr101)
HD: Vận dụng kiến thức trong bài học.
- Đọc trước bài 32: "Chuyển hoá"
Trường THCS Bình Phú
? Kiểm tra bài cũ:
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Nêu vai trò của môi trường trong cơ thể?
Đáp án:
Môi trường trong cơ thể gồm: máu, nước mô và bạch huyết.
Vai trò: giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất.
Chương VI: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 33: trao đổi chất
I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Cơ thể
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
CO2
Phân
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
Hệ hô hấp
1. Đặc điểm
Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, khí oxi từ môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải ra môi trường ngoài chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2.
2. ý nghĩa
Sự trao đổi chất đảm bảo cơ thể tồn tại và phát triển
=> Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Chương VI: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 33 trao đổi chất
I- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
4
1
2
Chất khí
Chất còn lại
3
O2
CO2
Thức ăn
Nước
Muối khoáng
Chất thải
O2
CO2
Thức ăn
Nước
Muối khoáng
Chất thải
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
Bài tập: Quan sát hình, khoanh tròn vào các chữ a, b, c, d trước đáp án đúng trong các câu sau:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí CO2 và muối khoáng.
Prôtein, gluxit và các chất thải.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra các sản phẩm nào?
Ôxi và chất dinh dưỡng.
Năng lượng, khí CO2 và chất thải.
Chất dinh dưỡng và khí CO2.
3. Các sản phẩm thải do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu?
Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết.
Nước mô.
Máu.
Cả b và c.
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
Bài tập: Quan sát hình, khoanh tròn vào các chữ a, b, c, d trước đáp án đúng trong các câu sau:
Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào những chất nào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí CO2 và muối khoáng.
Prôtein, gluxit và các chất thải.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra các sản phẩm nào?
Ôxi và chất dinh dưỡng.
Năng lượng, khí CO2 và chất thải.
Chất dinh dưỡng và khí CO2.
3. Các sản phẩm thải do tế bào tạo ra được chuyển tới đâu?
Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết.
Nước mô.
Máu.
Cả b và c.
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
O2
CO2
O2
CO2
Dinh dưỡng
Sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong
Chất thải
Chất thải
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Đặc điểm:
Máu cung cấp các chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào để sử dụng cho các hoạt động sống, tế bào thải vào máu các sản phẩm phân huỷ và khí CO2 đưa đến các cơ quan rồi thải ra ngoài.
2. ý nghĩa:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào cung cấp năng lượng cho các cơ quan hoạt động.
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Máu
Cơ Thể
Tế bào
Môi trường ngoài
Mao mạch
Môi trường trong
Nước mô
Nước tiểu
O2
CO2
O2
O2
CO2
CO2
Thức ăn, H2O , muối khoáng
Dinh dưỡng
Phân
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Hình 31.2. Sơ đồ mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
* Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Năng lượng
Ôxi, chất dinh dưỡng
CO2, chất thải
Ghi nhớ
Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ:
* ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng, khí ô xi qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
* ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 3 thành viên.
Khi có tín hiệu bắt đầu, các đội thảo luận rồi lên chọn mảnh ghép để ghép vào các chỗ trống (.) trên bảng để hoàn thành bài tập GV đưa ra. Đội nào đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc.
Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp trong các từ: thức ăn, nước và khí ôxi; cơ thể; năng lượng; khí CO2 và chất thải; môi trường trong; khí CO2 và dinh dưỡng; môi trường ngoài; tế bào; khí ôxi và dinh dưỡng; khí ôxi và chất thải vào chỗ trống (.) trong bảng sau:
thức ăn, nước, ôxi, muối khoáng
cơ thể
môi trường ngoài
CO2, các chất thải
môi trường ngoài
năng lượng
chất dinh dưỡng, ôxi
tế bào
môi trường trong
môi trường
trong
CO2, các chất thải
chất dinh dưỡng,
ôxi
Dặn dò:
Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK.
BTVN: 3 (SGK Tr101)
HD: Vận dụng kiến thức trong bài học.
- Đọc trước bài 32: "Chuyển hoá"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)