Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi Vũ Thị Minh |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục & đào tạo THạCH THấT
trường thcs ĐạI ĐồNG
môn:sinh học 8
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Năm học 2008- 2009
Cùng suy ngẫm!
Em hiểu thế nào là trao đổi chất?
Vật vô cơ có trao đổi chất không?
Trao đổi chất ở cơ thể sống có gì khác so với trao đổi chất ở vật vô cơ?
MôI trường
CƠ THể
Tế BàO
Nước và
Muối khoáng
Ôxi
Chất hữu cơ
Kích thích
Trao đổi chất
Lớn lên Phân chia
Cảm ứng
Năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
Cacbônic và chất bài tiết
Hình 3-2: Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
Em hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì ?
Học sinh quan sát sơ đồ Hình 3-2 (SGK trang 12)
Tế bào
MôI trường ngoài
Cơ thể
MôI trường trong
Ôxi
Thức ăn
Nước, muối khoáng
Cacbonic
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ tuần hoàn
I - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
(Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể)
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
( Đầu vào )
( Đầu ra )
?
Đáp án:
* Cơ thể đã lấy từ môi trường ngoài:Ôxi, thức ăn, nước,muối khoáng qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
* Cơ thể thải ra môi trường ngoài: Khí CO2, các chất thải qua hệ hô hấp, hệ tiêu hoávà hệ bài tiết.
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài nhờ những hệ cơ quan nào nào ?
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
( Đầu vào )
( Đầu ra )
Tế bào
MôI trường ngoài
Cơ thể
MôI trường trong
Ôxi
Thức ăn
Nước, muối khoáng
Cacbonic
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ tuần hoàn
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài nhờ những hệ cơ quan nào nào ?
Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
Bài tập nhóm
Hãy xác định vai trò của các hệ: hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết trong sự trao đổi chất bằng cách ghép đáp án ở cột (B)vào các hệ cơ quan ở cột (A) sao cho phù hợp.
1-- b
2-- e
3-- a
4-- d
I . Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Cơ thể lấy vào Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng, thải Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
(Trao đổi chất ở cấp độ tế bào)
Các tế bào cơ xương, tế bào não có trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được không ?
?
Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào ?
Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì ?
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Những sản phẩm thải của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu ?
Nước mô
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào ?
Nước mô
I . Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
- Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
- Tế bào lấy Ôxi và dinh dưỡng để thực hiện các hoạt động sống, thải Cacbonic và các sản phẩm bài tiết.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Cơ thể lấy vào Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng, thải Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào ? (Hoàn thành vào bảng sau)
Nước mô
Hoàn thành bảng sau ?
ngoài
trong
môi trường ngoài
môi trường trong
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào ?
Nước mô
Năng lượng
I - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Biểu hiện: Môi trường ngoài cung cấp Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng cho cơ thể, đồng thời tiếp nhận Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
- Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
- Biểu hiện: Tế bào lấy Ôxi và dinh dưỡng để thực hiện các hoạt động sống, thải Cacbonic và các sản phẩm bài tiết.
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Ngược lại: trao đổi chất ở cấp độ tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Nếu một hoạt động trao đổi chất nào đó bị ngừng trệ -> cơ thể sẽ không bình thường, có thể chết.
=>Như vậy trao đổi chất ở hai cấp độ luôn gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời.
A - Các chất dinh dưỡng và ôxi
B - Khí CO2 và muối khoáng
C - Prôtêin, Gluxit và các chất thải
2. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như
thế nào ?
A - Cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường.
B - Cơ thể loại thải những chất cặn bã ra ngoài môI
trường.
C - Cả hai ý A và B
Phòng giáo dục & đào tạo THạCH THấT
trường thcs ĐạI ĐồNG
cảm ơn thầy cô và các em !
trường thcs ĐạI ĐồNG
môn:sinh học 8
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Năm học 2008- 2009
Cùng suy ngẫm!
Em hiểu thế nào là trao đổi chất?
Vật vô cơ có trao đổi chất không?
Trao đổi chất ở cơ thể sống có gì khác so với trao đổi chất ở vật vô cơ?
MôI trường
CƠ THể
Tế BàO
Nước và
Muối khoáng
Ôxi
Chất hữu cơ
Kích thích
Trao đổi chất
Lớn lên Phân chia
Cảm ứng
Năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Cơ thể lớn lên và sinh sản.
Cơ thể phản ứng với kích thích.
Cacbônic và chất bài tiết
Hình 3-2: Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường
Em hãy cho biết chức năng của tế bào trong cơ thể là gì ?
Học sinh quan sát sơ đồ Hình 3-2 (SGK trang 12)
Tế bào
MôI trường ngoài
Cơ thể
MôI trường trong
Ôxi
Thức ăn
Nước, muối khoáng
Cacbonic
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ tuần hoàn
I - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
(Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể)
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
( Đầu vào )
( Đầu ra )
?
Đáp án:
* Cơ thể đã lấy từ môi trường ngoài:Ôxi, thức ăn, nước,muối khoáng qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
* Cơ thể thải ra môi trường ngoài: Khí CO2, các chất thải qua hệ hô hấp, hệ tiêu hoávà hệ bài tiết.
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài nhờ những hệ cơ quan nào nào ?
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
( Đầu vào )
( Đầu ra )
Tế bào
MôI trường ngoài
Cơ thể
MôI trường trong
Ôxi
Thức ăn
Nước, muối khoáng
Cacbonic
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Hệ tuần hoàn
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài nhờ những hệ cơ quan nào nào ?
Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
Bài tập nhóm
Hãy xác định vai trò của các hệ: hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết trong sự trao đổi chất bằng cách ghép đáp án ở cột (B)vào các hệ cơ quan ở cột (A) sao cho phù hợp.
1-- b
2-- e
3-- a
4-- d
I . Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài.
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Cơ thể lấy vào Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng, thải Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong.
(Trao đổi chất ở cấp độ tế bào)
Các tế bào cơ xương, tế bào não có trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài được không ?
?
Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào ?
Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì ?
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Những sản phẩm thải của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu ?
Nước mô
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào ?
Nước mô
I . Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
- Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
- Tế bào lấy Ôxi và dinh dưỡng để thực hiện các hoạt động sống, thải Cacbonic và các sản phẩm bài tiết.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Cơ thể lấy vào Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng, thải Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào ? (Hoàn thành vào bảng sau)
Nước mô
Hoàn thành bảng sau ?
ngoài
trong
môi trường ngoài
môi trường trong
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
CO2
O2
Mao mạch
Phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào ?
Nước mô
Năng lượng
I - Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
- Nhờ các hệ hô hấp , tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà cơ thể thực hiện được trao đổi chất với môI trường ngoài
- Biểu hiện: Môi trường ngoài cung cấp Ôxi, thức ăn, nước, muối khoáng cho cơ thể, đồng thời tiếp nhận Cacbonic và các sản phẩm thải của cơ thể -> đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể -> đây là đặc trưng cơ bản của sự sống.
II- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
- Các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với máu và nước mô (môi trường trong) để tồn tại và phát triển
- Biểu hiện: Tế bào lấy Ôxi và dinh dưỡng để thực hiện các hoạt động sống, thải Cacbonic và các sản phẩm bài tiết.
III- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể tạo điều kiện cho sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Ngược lại: trao đổi chất ở cấp độ tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
- Nếu một hoạt động trao đổi chất nào đó bị ngừng trệ -> cơ thể sẽ không bình thường, có thể chết.
=>Như vậy trao đổi chất ở hai cấp độ luôn gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời.
A - Các chất dinh dưỡng và ôxi
B - Khí CO2 và muối khoáng
C - Prôtêin, Gluxit và các chất thải
2. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như
thế nào ?
A - Cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường.
B - Cơ thể loại thải những chất cặn bã ra ngoài môI
trường.
C - Cả hai ý A và B
Phòng giáo dục & đào tạo THạCH THấT
trường thcs ĐạI ĐồNG
cảm ơn thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)