Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thảo |
Ngày 01/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Sinh học lớp 8C
Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? Cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
- Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: Các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.
- Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lý, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để đảm bảo hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Trả lời:
Chương vi:
trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
?Cơ thể đã lấy những chất gì từ môi trường ngoài? Qua những hệ cơ quan nào?
Môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.
Qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
Môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
? Các sản phẩm nào được thải ra ngoài môi trường? Qua những hệ cơ quan nào?
Khí CO2, phân, nước tiểu.
Qua hệ bài tiết, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá
Biến đổi thức ăn ? chất dinh dưỡng, thải các chất cặn bã ra ngoài qua hậu môn
Lọc từ máu các chất thải ? bài tiết qua nước tiểu
Cung cấp O2 cho trao đổi chất và thải CO2 ra khỏi cơ thể.
Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
? Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được biểu hiện như thế nào?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
? Môi trường trong của cơ thể gồm những thnh phần nào?
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Máu, nước mô, bạch huyết
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
?Tế bào lấy gì từ môi trường trong? Thải vào môi trường trong sản phẩm gì?
Lấy O2 , chất dinh dưỡng.
Thải CO2 , chất thải.
? O2 và chất dinh dưỡng được đưa vào tế bào qua hệ cơ quan nào? Chất thải được đưa tới hệ cơ quan nào?
O2 và chất dinh dưỡng tới hệ tuần hoàn.
Chất thải tới hệ hô hấp và hệ bài tiết
? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất?
Vận chuyển O2 , chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải đến cơ quan bài tiết.
? Quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong là gì?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
? Trao đổi chất là gì?
- Cho các vật sau: Con gà, cây bàng, hòn đá.
? Hãy cho biết đâu là vật sống và đâu là vật không sống?
? Trao đổi chất là dấu hiệu của vật nào?
? So sánh sự giống và khác nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
? Hoàn thành bảng sau?
ngoài
trong
môi trường ngoài
môi trường trong
? Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn tới hậu quả gì?
? Nhận xét mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
TRAO ĐỔI CHẤT
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Ghi nhớ:
Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ:
* ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2, từ cơ thể thải ra.
* ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Tại sao nói trao đổi chất với môi trường là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống?
a. Trao đổi chất với môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển cơ thể sống.
b. Nhờ trao đổi chất với môi trường mà từ một hợp tử mới hình thành phát triển thành một cơ thể và cơ thể lớn lên được.
c. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sinh sản của cơ thể.
d. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình vận động và cảm ứng.
2. Những chất nào được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào?
a. Các chất dinh dưỡng và ôxi
b. Khí CO2 và muối khoáng
c. Prôtêin, Gluxit và các chất thải
3. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?
a. Cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường
b. Cơ thể loại thải những chất cặn bã ra ngoài môi trường
c. Cả hai ý trên
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Kiểm tra đánh giá
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài + ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong SGK / 101
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới " Chuyển hoá "
Tiết học đến đây kết thúc
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt
về dự giờ Sinh học lớp 8C
Kiểm tra bài cũ
? Nêu các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá? Cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả?
- Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: Các vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách.
- Cần hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lý, ăn uống đúng cách và vệ sinh răng miệng sau khi ăn để đảm bảo hệ tiêu hoá tránh các tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá có hiệu quả.
Trả lời:
Chương vi:
trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
?Cơ thể đã lấy những chất gì từ môi trường ngoài? Qua những hệ cơ quan nào?
Môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.
Qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá.
Môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Ôxi
Thức ăn, nước,
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
? Các sản phẩm nào được thải ra ngoài môi trường? Qua những hệ cơ quan nào?
Khí CO2, phân, nước tiểu.
Qua hệ bài tiết, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá
Biến đổi thức ăn ? chất dinh dưỡng, thải các chất cặn bã ra ngoài qua hậu môn
Lọc từ máu các chất thải ? bài tiết qua nước tiểu
Cung cấp O2 cho trao đổi chất và thải CO2 ra khỏi cơ thể.
Vận chuyển O2 và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
? Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được biểu hiện như thế nào?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hóa, hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
? Môi trường trong của cơ thể gồm những thnh phần nào?
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
Máu, nước mô, bạch huyết
Mao mạch bạch huyết
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu)
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Tế bào
Mao mạch máu
Hình 13-2. Quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết
?Tế bào lấy gì từ môi trường trong? Thải vào môi trường trong sản phẩm gì?
Lấy O2 , chất dinh dưỡng.
Thải CO2 , chất thải.
? O2 và chất dinh dưỡng được đưa vào tế bào qua hệ cơ quan nào? Chất thải được đưa tới hệ cơ quan nào?
O2 và chất dinh dưỡng tới hệ tuần hoàn.
Chất thải tới hệ hô hấp và hệ bài tiết
? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất?
Vận chuyển O2 , chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển CO2 tới phổi, chất thải đến cơ quan bài tiết.
? Quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong là gì?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
? Trao đổi chất là gì?
- Cho các vật sau: Con gà, cây bàng, hòn đá.
? Hãy cho biết đâu là vật sống và đâu là vật không sống?
? Trao đổi chất là dấu hiệu của vật nào?
? So sánh sự giống và khác nhau giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
? Hoàn thành bảng sau?
ngoài
trong
môi trường ngoài
môi trường trong
? Nếu trao đổi chất ở một cấp độ ngừng lại sẽ dẫn tới hậu quả gì?
? Nhận xét mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào?
Chương vi: trao đổi chất và năng lượng
Tiết 32: Trao đổi chất
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
TRAO ĐỔI CHẤT
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Ghi nhớ:
Sự trao đổi chất diễn ra ở hai cấp độ:
* ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ và khí CO2, từ cơ thể thải ra.
* ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Kiểm tra đánh giá
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Tại sao nói trao đổi chất với môi trường là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống?
a. Trao đổi chất với môi trường là điều kiện tồn tại và phát triển cơ thể sống.
b. Nhờ trao đổi chất với môi trường mà từ một hợp tử mới hình thành phát triển thành một cơ thể và cơ thể lớn lên được.
c. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình sinh sản của cơ thể.
d. Trao đổi chất với môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến quá trình vận động và cảm ứng.
2. Những chất nào được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào?
a. Các chất dinh dưỡng và ôxi
b. Khí CO2 và muối khoáng
c. Prôtêin, Gluxit và các chất thải
3. Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được biểu hiện như thế nào?
a. Cơ thể thu nhận thức ăn từ môi trường
b. Cơ thể loại thải những chất cặn bã ra ngoài môi trường
c. Cả hai ý trên
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Kiểm tra đánh giá
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học bài + ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi trong SGK / 101
- Tìm hiểu trước nội dung bài mới " Chuyển hoá "
Tiết học đến đây kết thúc
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)