Bài 31. Trao đổi chất

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Tới | Ngày 01/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
Giáo viên: Vương Vũ Bình
Chuong VI Trao d?i ch?t v� nang lu?ng

B�i 31. Trao D?i Ch?t
1.Kiến thức
-Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài với sự trao đổi chất của tế bào.
-Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
2.Kĩ năng
Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
3.Thái độ
Yêu thích bộ môn.
Mục tiêu
Bài 31 Tiết 34
Sinh Học 8
Trao đổi chất
Kiểm tra bài cũ
1/Trình bày các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá?
Có nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hoá như: Các sinh vi sinh vật gây bệnh, các chất độc hại trong thức ăn đồ uống, ăn không đúng cách. . .
2/Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng có chứa Ca và Flo chải răng đúng cách như học ở tiểu học.
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
1. Cơ thể đã lấy những chất gì từ môi trường ?

Nước, thức ăn, Oxi, muối khoáng

2.Cơ thể thải ra môi trường những chất gì ?

Khí cácbonic ,chất thải
( phân và nước tiểu)


H 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Trao đổi chất
Môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp

Hệ tiêu hoá

Hệ bài tiết
Môi trường ngo�i
Ôxi
Thức ăn, nước
muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Trao đổi chất
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
Phiếu học tập số 1
Vai trò một số hệ cơ quan trong trao đổi chất
Lấy khí Oxi và thải khí Cácbonic
Lấy thức ăn từ môi trường ngoài vào biến đổi thành chất dinh dưỡng và thải các chất thừa qua hậu môn
Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển khí Cácbonic tới phổi , chất thải tới cơ quan bài tiết
Lọc từ máu các chất thải bài tiết qua nước tiểu
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ cơ thể ra môi trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Trao đổi chất
II.Trao d?i ch?t gi?a t? b�o v� mụi tru?ng trong
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, và tiểu cầu)
Tế bào
Mao mạch máu
Mao mạch bạch huyết
O2 và các chất dinh dưỡng
CO2 và các chất thải
Hình 13-2 quan hệ giữa máu -nước mô-bạch huyết
Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?
Gồm máu nước mô và mạch bạch huyết.
Yêu cầu nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi sgk trang 100.
1.Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào ?
Máu và nước mô cung cấp Oxi và chất dinh dưỡng
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
sản phẩm đó được đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu?
3. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
Tạo ra năng lượng cho sự trao đổi chất, khí CO2, chất thải: năng lượng cần cho
hoạt động sống, chất thải và CO2 được thải ra ngoài
Ở cÊp ®é tÕ bµo, c¸c chÊt dinh d­ìng vµ «xi tiÕp nhËn tõ m¸u vµ n­íc m« ®­îc
TÕ bµo sö dông vµo ho¹t ®éng sèng ®ång thêi c¸c s¶n phÈm ph©n huû ®­îc
Th¶i vµo m«i tr­êng trong råi ®­îc c¬ quan bµi tiÕt vµ phæi th¶i ra ngoµ
Cõu h?i SGK trang 100
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ cơ thể ra môi trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Trao đổi chất
II.Trao d?i ch?t gi?a t? b�o v� mụi tru?ng trong
Nước mô
(huyết tương, bạch cầu, và tiểu cầu)
Tế bào
Mao mạch máu
Mao mạch bạch huyết
O2 và các chất
dinh dưỡng
CO2 và
các chất thải
Hình 13-2 quan hệ giữa máu -nước mô-bạch huyết
Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ cơ thể ra môi trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Trao đổi chất
II.Trao d?i ch?t gi?a t? b�o v� mụi tru?ng trong
- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường trong
Dinh dưỡng
Nước, muối khoáng
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào
1. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thể hiện như thế nào?
Sự trao đổi chất giữa các hệ cơ quan với môi trường ngoài để lấy ôxi, dinh dưỡng và thải các sản phẩm thừa ra ngoài.
2. Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được thực hiện như thế nào?
Giữa tế bào và môi trường trong. Máu chuyển cho tế bào ôxi, dinh dưỡng, tế bào thải vào máu khí cácboníc và các chất thải.
Trao đổi chất
3. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và cấp độ tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Có mối quan hệ mật thiết với nhau không thể tách rời, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển được
4. Nếu một trong hai cấp độ dừng lại thì sẽ có hậu quả gì ?
Cơ thể sẽ chết.
I. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường
- Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoáng thông qua hệ tiêu hoá, hệ hô hấp đồng thời thải chất cặn bã, sản phẩm phân huỷ , CO2 từ cơ thể ra môi trường.
- Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Trao đổi chất
II.Trao d?i ch?t gi?a t? b�o v� mụi tru?ng trong
- Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện: các chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ máu, nước mô được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào
- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, CO2 để thải ra môi trường.
- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất với môi trường ngoài.
- Hoạt động trao đổi chất ở cấp độ gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời.
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1.Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thể hiện

a. Cơ thể thu nhận thức ăn, ôxi, nước,muối khoáng từ môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá , hô hấp

b. Cơ thể giữ lại toàn bộ các sản phẩm thừa ,khí CO2

c. Cơ thể thải loại những chất cặn bã ,khí CO2 ra ngoài môi trường ngoài qua hệ tiêu hoá , hô hấp , bài tiết

d. Cả a , c đúng


Câu 2. Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào biểu hiện ở
a. Tế bào trao đổi chất với môi trường trong

b. Môi trường trong cung cấp Ôxi và dinh dưỡng cho tế bào

c. Tế bào thải vào máu khí cácbonic và sản phẩm bài tiết

d. Cả a , b , c đúng
Câu3. Những chất được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào là:

a. khí cácbonic va muối khoáng

b. Prôtêin ,gluxit,chất thải

c. Các chất dinh dưỡng và ôxi

d. Cả a , b đúng
Câu 4.Tế bào thải vào môi trường trong các sản phẩm là

a. Khí cácboníc và chất dinh dưỡng

b. Khi cácbonic và chất cặn bã

c. khí ôxi và khí cácboníc

d. Khí ôxi và chất cặn bã
Câu 5.
quan sát tranh và điền chú thích.
Hãy ghi tên các chất mà cơ thể lấy vào và thải ra môi trường
Nước tiểu
Phân
Khí O2
Khí CO2
Dinh dưỡng và muối khoáng
4
5
Dặn dò


- Học thuộc ghi nhớ SGK Tr 101
- Trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 SGK
- Đọc trước bài Chuyển Hoá
Kinh chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
và chúc các en học sinh học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Tới
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)