Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi Hoàng Hữu Tuấn Anh |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Kính chào các thày cô về dự giờ thăm lớp
Trường THCS Trần Phú TP Phủ Lí -Hà Nam
Sinh Học 8
Người thực hiện : Đỗ-Hữu
Kiểm tra bàicũ
Hãy chọn câu đúng
Điều nào sau đây là ăn uống không đúng cách ?
a) Ăn xong đi học hoặc đi làm ngay.
b) Đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị.
c) Ăn chậm, nhai kĩ .
d) Tạo bầu không khí vui vẻ.
a)
Tiết 32-Bài 31
Quan sát hình 31-1cùng với những hiểu biết của bản thân hãy trả lời :
+ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
+ Hệ tiêu hoá đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
+Hệ hô hấp có vai trò gì ?
+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
+ hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
Trao đổi chất
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hêtiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
I . Trao đổi chất gi?a cơ thể và môi trường ngoài
+ Cơ thể đã lấy nh?ng chất gỡ từ môi trường ngoài? Qua nh?ng hệ cơ quan nào?
Trả lời: Nước, thức ăn, muối khoáng , ô xi. Qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá
+ Các sản phẩm nào đã thải ra ngoài môi trường ? Qua nhưỡng hệ cơ quan nào?
+Khí CO2, các chất thải qua hệ hô hấp , tiêu hoá, bài tiết
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hê tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
CO2
Phân
I . Trao đổi chất gi?a cơ thể và môi trường ngoài
Kết luận
+ Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn nước muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình , đồng thời thải các sản phẩm thừa ngoài qua hậu môn .Hệ hô hấp lấy o2 từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phẩn ứng sinh hoá ở trong cơ thể và thải ra ngoài co2. Đó là sự trao đổi chất của cơ thể .Sự trao đổi chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. ở vật vô cơ sự trao đổi chất chỉ dẫn tới biến tính và huỷ hoại.
Nước tiểu
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Môi trường trong cơ thể gồm những chất nào?
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
CO2 và các chất thải
O2 và các chất dinh dưỡng
D2
o2
Chất thải
chất thải
co2
D2
o2
D2
o2
co2
Máu
Nước mô
Bạch huyết
Trình bày mối quan hệ giữa máu, nước, mô và bạch huyết
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Môi trường trong
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Quan sát sơ đồ hình 31-2 em hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
+ Cơ thể lấy những chất gì từ môi trường ngoài ?
Cơ thể lấy từ môi trường : Thức ăn, nước, muối khoáng,vi ta min, O2 qua hai con đường tiêu hoá và hô hấp
Thức ăn, nước, muối khoáng, vi ta min
O2
Hệ tiêu hoá
Hệ hô hấp
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
+ Hàng ngày cơ thể thải ra môi thường ngoài những chất gì qua con đường nào ?
Thải phân qua hậu môn ,các sản phẩm phân huỷ chứa trong nước tiểu, mồ hôi , CO2 qua các con đường thận, da, phổi (hệ bài tiết nước tiểu , da và hệ hô hấp
Tổng kết
Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời câu hỏi :
+ Phân tích sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
+ Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này ?
trả lời:
+ trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, hệ bài tiết với môi trường ngoài.Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ô xi từ môi trường, thải khí các bônic và chất thải,
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ô xi, tế bào thải vào máu lhí các bôníc và sản phẩm tiết.
+ Mối quan hệ :Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ô xi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời .
IV/ Đánh giá kiểm tra
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
+ Hãy trình bày hoạt động của hệ tiêu hoá trong quá trình trao đổi chất của cơ thể
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
O2
CO2
+ Hãy trình bày hoạt động của hệ hô hấp trong quá trình trao đổi chất
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
O2
CO2
+Hãy trinh bày hoạt động của hệ bài tiết trong quá trình trao đổi chất
Dặn dò:
Học và trả lời 3 câu hỏi : 1,2.3 sgkh
4) So sánh sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao
Đổi chất ở cấp độ tế bào
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
Trường THCS Trần Phú TP Phủ Lí -Hà Nam
Sinh Học 8
Người thực hiện : Đỗ-Hữu
Kiểm tra bàicũ
Hãy chọn câu đúng
Điều nào sau đây là ăn uống không đúng cách ?
a) Ăn xong đi học hoặc đi làm ngay.
b) Đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị.
c) Ăn chậm, nhai kĩ .
d) Tạo bầu không khí vui vẻ.
a)
Tiết 32-Bài 31
Quan sát hình 31-1cùng với những hiểu biết của bản thân hãy trả lời :
+ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài biểu hiện như thế nào ?
+ Hệ tiêu hoá đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
+Hệ hô hấp có vai trò gì ?
+ Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
+ hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất ?
Trao đổi chất
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hêtiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
CO2
Phân
Nước tiểu
I . Trao đổi chất gi?a cơ thể và môi trường ngoài
+ Cơ thể đã lấy nh?ng chất gỡ từ môi trường ngoài? Qua nh?ng hệ cơ quan nào?
Trả lời: Nước, thức ăn, muối khoáng , ô xi. Qua hệ hô hấp và hệ tiêu hoá
+ Các sản phẩm nào đã thải ra ngoài môi trường ? Qua nhưỡng hệ cơ quan nào?
+Khí CO2, các chất thải qua hệ hô hấp , tiêu hoá, bài tiết
Cơ thể
Hệ hô hấp
Hê tiêu hoá
Hệ bài tiết
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Ô xi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
CO2
Phân
I . Trao đổi chất gi?a cơ thể và môi trường ngoài
Kết luận
+ Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn nước muối khoáng. Qua quá trình tiêu hoá cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình , đồng thời thải các sản phẩm thừa ngoài qua hậu môn .Hệ hô hấp lấy o2 từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phẩn ứng sinh hoá ở trong cơ thể và thải ra ngoài co2. Đó là sự trao đổi chất của cơ thể .Sự trao đổi chất đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. ở vật vô cơ sự trao đổi chất chỉ dẫn tới biến tính và huỷ hoại.
Nước tiểu
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong
Môi trường trong cơ thể gồm những chất nào?
Mao mạch máu
(huyết tương, bạch
cầu và tiểu cầu)
Mao mạch bạch huyết
Tế bào
CO2 và các chất thải
O2 và các chất dinh dưỡng
D2
o2
Chất thải
chất thải
co2
D2
o2
D2
o2
co2
Máu
Nước mô
Bạch huyết
Trình bày mối quan hệ giữa máu, nước, mô và bạch huyết
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Môi trường trong
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Quan sát sơ đồ hình 31-2 em hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất của tế bào với môi trường trong
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
+ Cơ thể lấy những chất gì từ môi trường ngoài ?
Cơ thể lấy từ môi trường : Thức ăn, nước, muối khoáng,vi ta min, O2 qua hai con đường tiêu hoá và hô hấp
Thức ăn, nước, muối khoáng, vi ta min
O2
Hệ tiêu hoá
Hệ hô hấp
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
+ Hàng ngày cơ thể thải ra môi thường ngoài những chất gì qua con đường nào ?
Thải phân qua hậu môn ,các sản phẩm phân huỷ chứa trong nước tiểu, mồ hôi , CO2 qua các con đường thận, da, phổi (hệ bài tiết nước tiểu , da và hệ hô hấp
Tổng kết
Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời câu hỏi :
+ Phân tích sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
+ Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này ?
trả lời:
+ trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, hệ bài tiết với môi trường ngoài.Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ô xi từ môi trường, thải khí các bônic và chất thải,
+ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ô xi, tế bào thải vào máu lhí các bôníc và sản phẩm tiết.
+ Mối quan hệ :Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ô xi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời .
IV/ Đánh giá kiểm tra
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
+ Hãy trình bày hoạt động của hệ tiêu hoá trong quá trình trao đổi chất của cơ thể
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
O2
CO2
+ Hãy trình bày hoạt động của hệ hô hấp trong quá trình trao đổi chất
Môi trường ngoài
Thải phân
Nước tiểu
Máu
Cơ thể
Tế bào
Mao mạch
Nước mô
CO2
O2
Môi trường ngoài
Thức ăn, nước muối khoáng, vi ta min
Hoạt động tiêu hoá
Máu
Nước mô
O2
CO2
+Hãy trinh bày hoạt động của hệ bài tiết trong quá trình trao đổi chất
Dặn dò:
Học và trả lời 3 câu hỏi : 1,2.3 sgkh
4) So sánh sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với sự trao
Đổi chất ở cấp độ tế bào
Kính chào tạm biệt
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hữu Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)