Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi Lê Văn Thông |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
Giáo viên : Lê Văn Thống
CHÀO CÁC EM!
NHIÊT LIÊT CHÀO MỪNG HỘI GiẢNG CẤP HUYỆN
- Cơ thể sinh vật sống tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình gì?
- Hằng ngày con người cần có những hoạt động gì để sống và phát triển?…
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. TĐC giữa CT và MT
3.Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào
Oxi
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Oxi
Sử dụng hoạt động sống
15
16
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
?
1.Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
2. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong TĐC?
3. Hệ hô hấp có vai trò gi?
4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự TĐC?
5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự TĐC?
Mồ hôi
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1.Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
2. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong TĐC?
3. Hệ hô hấp có vai trò gi?
4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự TĐC?
5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự TĐC?
ĐÁP ÁN:
1
2
3
4
5
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời cơ thể thải ra môi trường phân, CO2, nước tiểu và mồ hôi thông qua HTHóa, HHH và HBT => giúp cơ thể tồn tại và phát triển
(Lấy, vận chuyển, biến đổi) thức ăn, nước và muối khoáng thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bã.
Giúp cơ thể trao đổi O2 và CO2 với môi trường ngoài.
Vận chuyển dinh dưỡng, O2 cung cấp cho tế bào và vận chuyển chất phân hủy, CO2 đưa đến phổi và cơ quan bài tiết
Lọc máu, thải chất thải ra ngoài dạng nước tiểu và mồ hôi
Mồhôi
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Ở cấp độ cơ thể. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã sản phẩm phân hủy và khí CO2 cơ thể thải ra.
Mồ hôi
? _ Vậy! Làm thế nào để cung cấp đủ O2, thức ăn và nước uống sạch để đảm bảo quá trình TĐC ở cấp độ cơ thể?
- Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tham gia bảo vệ rừng để giữ môi trường không khí luôn sạch.
- Không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước, xử lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp một cách khoa học.
- Ăn, uống hợp vệ sinh và đảm bảo khoa học
→
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? (Đ.bàn 1)
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?(Đbàn 2)
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? (Đbàn 3)
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? (Đbàn 4)
?. Hãy thảo luận, điền vào phiếu học tập => trả lời!
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? (1)
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? (2)
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? (3)
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? (4)
?. Hãy thảo luận, điền vào phiếu học tập => trả lời!
ĐÁP ÁN:
1. Máu và nước mô cung cấp O2, dinh dưỡng cho tế bào.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm là năng lượng, CO2, H2O, chất thải.
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và đưa đến hệ hô hấp, cơ quan bài tiết: {phổi, thận và da}.
4. Ở cấp độ tế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Ở cấp độ rế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Sử dụng cho các hoạt động sống
Để quá trình TĐC diễn ra một cách thuận lợi, giúp cơ thể phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì?
Ăn uống đảm bảo và đầy đủ dinh dưỡng, cân đối: Prôtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin và muối khoáng.
Thường xuyên TD – TT một cách khoa học và vừa sức.
Luôn giữ môi trường: Xanh- sạch- đẹp!
3.Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất
ở cấp độ tế bào:
Hãy quan sát, tư duy, tri thức, phân tích và trả lời?
Chất thải
Thức ăn, nước, muối khoáng,
14
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài:
Ở cấp độ cơ thể. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã sản phẩm phân hủy và khí CO2 cơ thể thải ra.
II. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong :
Ở cấp độ rế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Mối quan hệ trao đổi chất giữa 2 cấp độ diễn ra đồng thời, mật thiết, không tách rời, giúp cơ thể tồn tại và không ngừng phát triển.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
13
Hãy tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng?
3
17
Chọn ô màu!
ĐỎ
XANH
HỒNG
DƯƠNG
Cho biết?
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
Mối quan hệ giữa 2 cấp độ?
Ý nghĩa TĐC đôi với cơ thể?
Đọc ghi nhớ sgk( khung thứ 1)/trang 101
Đọc ghi nhớ sgk( khung thứ 2)/trang 101
Mối quan hệ ở hai cấp độ: mật thiết, không tách rời.
Ý nghĩa TĐC đối với cơ thể: Giúp cơ thể tồn tại, phát triển, ...
Nhanh lên!!!
VỀ NHÀ !
*. HỌC BÀI:
Học bài phân biệt sự khác nhau về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ? Nắm mối quan hệ của chúng?
Vẽ hình 31.1 và 31.2/ sgk vào vở ghi và thuyết minh qua kênh hình.
Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở soạn.
3
VỀ NHÀ !
*. Soạn bài: CHUYỂN HÓA
Vẽ và phân tích hình 32.1/ sgk, nắm thế nào là chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Thế nào là chuyển hóa cơ bản?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự điều hòa chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Chú ý !
Đọc thêm : Em có biết?/trang 104/ sgk
TẾ BÀO
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Đồng hóa > < Dị hóa
*Tổng hợp chất * Phân giải chất
*Tích lũy năng lượng
*Giải phóng năng lượng
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
O2
CO2
Chất thải
HÌNH 32.1:
Sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào
Chú ý vẽ hình và thuyết minh!
CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên : Lê Văn Thống
CHÀO CÁC EM!
NHIÊT LIÊT CHÀO MỪNG HỘI GiẢNG CẤP HUYỆN
- Cơ thể sinh vật sống tồn tại và phát triển là nhờ vào quá trình gì?
- Hằng ngày con người cần có những hoạt động gì để sống và phát triển?…
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. TĐC giữa CT và MT
3.Mối quan hệ giữa TĐC ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp độ tế bào
Oxi
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Oxi
Sử dụng hoạt động sống
15
16
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
?
1.Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
2. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong TĐC?
3. Hệ hô hấp có vai trò gi?
4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự TĐC?
5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự TĐC?
Mồ hôi
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1.Sự TĐC giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
2. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong TĐC?
3. Hệ hô hấp có vai trò gi?
4. Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự TĐC?
5. Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự TĐC?
ĐÁP ÁN:
1
2
3
4
5
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời cơ thể thải ra môi trường phân, CO2, nước tiểu và mồ hôi thông qua HTHóa, HHH và HBT => giúp cơ thể tồn tại và phát triển
(Lấy, vận chuyển, biến đổi) thức ăn, nước và muối khoáng thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải bã.
Giúp cơ thể trao đổi O2 và CO2 với môi trường ngoài.
Vận chuyển dinh dưỡng, O2 cung cấp cho tế bào và vận chuyển chất phân hủy, CO2 đưa đến phổi và cơ quan bài tiết
Lọc máu, thải chất thải ra ngoài dạng nước tiểu và mồ hôi
Mồhôi
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Ở cấp độ cơ thể. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã sản phẩm phân hủy và khí CO2 cơ thể thải ra.
Mồ hôi
? _ Vậy! Làm thế nào để cung cấp đủ O2, thức ăn và nước uống sạch để đảm bảo quá trình TĐC ở cấp độ cơ thể?
- Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tham gia bảo vệ rừng để giữ môi trường không khí luôn sạch.
- Không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm môi trường và nguồn nước, xử lí rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp một cách khoa học.
- Ăn, uống hợp vệ sinh và đảm bảo khoa học
→
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
II. Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? (Đ.bàn 1)
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?(Đbàn 2)
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? (Đbàn 3)
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? (Đbàn 4)
?. Hãy thảo luận, điền vào phiếu học tập => trả lời!
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
1. Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào? (1)
2. Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? (2)
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? (3)
4. Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? (4)
?. Hãy thảo luận, điền vào phiếu học tập => trả lời!
ĐÁP ÁN:
1. Máu và nước mô cung cấp O2, dinh dưỡng cho tế bào.
2. Hoạt động sống của tế bào tạo ra những sản phẩm là năng lượng, CO2, H2O, chất thải.
3. Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và đưa đến hệ hô hấp, cơ quan bài tiết: {phổi, thận và da}.
4. Ở cấp độ tế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Sử dụng cho các hoạt động sống
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
1. Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
2.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Ở cấp độ rế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
TẾ BÀO
Oxi
Các chất dinh dưỡng
Cacbonic
Các sản phẩm phân hủy
Sử dụng cho các hoạt động sống
Để quá trình TĐC diễn ra một cách thuận lợi, giúp cơ thể phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì?
Ăn uống đảm bảo và đầy đủ dinh dưỡng, cân đối: Prôtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin và muối khoáng.
Thường xuyên TD – TT một cách khoa học và vừa sức.
Luôn giữ môi trường: Xanh- sạch- đẹp!
3.Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất
ở cấp độ tế bào:
Hãy quan sát, tư duy, tri thức, phân tích và trả lời?
Chất thải
Thức ăn, nước, muối khoáng,
14
27.11.2009
Tiết: 32
Chương: VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I. Trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài:
Ở cấp độ cơ thể. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và O2 cho cơ thể thông qua hệ tiêu hóa và hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã sản phẩm phân hủy và khí CO2 cơ thể thải ra.
II. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường trong :
Ở cấp độ rế bào, dinh dưỡng, O2 tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Mối quan hệ trao đổi chất giữa 2 cấp độ diễn ra đồng thời, mật thiết, không tách rời, giúp cơ thể tồn tại và không ngừng phát triển.
III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
13
Hãy tìm nội dung thích hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng?
3
17
Chọn ô màu!
ĐỎ
XANH
HỒNG
DƯƠNG
Cho biết?
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
Mối quan hệ giữa 2 cấp độ?
Ý nghĩa TĐC đôi với cơ thể?
Đọc ghi nhớ sgk( khung thứ 1)/trang 101
Đọc ghi nhớ sgk( khung thứ 2)/trang 101
Mối quan hệ ở hai cấp độ: mật thiết, không tách rời.
Ý nghĩa TĐC đối với cơ thể: Giúp cơ thể tồn tại, phát triển, ...
Nhanh lên!!!
VỀ NHÀ !
*. HỌC BÀI:
Học bài phân biệt sự khác nhau về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ? Nắm mối quan hệ của chúng?
Vẽ hình 31.1 và 31.2/ sgk vào vở ghi và thuyết minh qua kênh hình.
Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở soạn.
3
VỀ NHÀ !
*. Soạn bài: CHUYỂN HÓA
Vẽ và phân tích hình 32.1/ sgk, nắm thế nào là chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Thế nào là chuyển hóa cơ bản?
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự điều hòa chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Chú ý !
Đọc thêm : Em có biết?/trang 104/ sgk
TẾ BÀO
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
Đồng hóa > < Dị hóa
*Tổng hợp chất * Phân giải chất
*Tích lũy năng lượng
*Giải phóng năng lượng
Chất dinh dưỡng đã hấp thụ
O2
CO2
Chất thải
HÌNH 32.1:
Sơ đồ chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào
Chú ý vẽ hình và thuyết minh!
CHÀO QUÍ THẦY CÔ!
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)