Bài 31. Trao đổi chất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Uyên | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Các hình thức và mức độ dạy học tích hợp
TH1: GV xịt nước hoa trên bục giảng => Hiện tượng gì?
Các pt nước hoa đã khuếch tán trong MT không khí
TH2: Nhỏ một giọt mực vào cốc nước => Hiện tượng gì?
Các pt mực đã khuếch tán trong MT nước
Chủ đề: SỰ TRAO ĐỔI CHẤT
HĐ1: Trao đổi chất qua màng tế bào (15 phút)
Mức độ tích hợp liên môn (Lí- Hóa -Sinh)
PP Dạy học truyền thống nêu và giải quyết vấn đề

KHUẾCH TÁN

Chất tan xuất hiện sẽ di chuyển thuận lợi và có hệ thống từ nơi có
nồng độ cao => nồng độ thấp
MÁU
QUẢN CẦU THẬN
GLUCOZO
GLUCOZO
URE
URE
TH 3: Chỉ sự khác biệt về nồng độ Gluco và ure ở hai vị trí sau?
MÁU
QUẢN CẦU THẬN
GLUCOZO
GLUCOZO
Nồng độ cao hơn
Nồng độ thấp hơn
Bệnh nhân tiểu đường
MÁU
QUẢN CẦU THẬN
URE
URE
Nồng độ thấp hơn
Nồng độ cao hơn
Nhiễm độc máu
Nước được vận chuyển như thế nào?
Dung dịch Glucozo
11%
Dung dịch Glucozo 70%
H2O
Thẩm thấu: H20 vận chuyển từ nơi có thế nước cao hơn đến nơi có thế nước thấp hơn
( loãng => đặc)
Giải thích các hiện tượng liên quan
VD: Tại sao rau củ quả (quả chuối) không để vào ngăn đá tủ lạnh?
Vì khi đưa ra ngoài nhanh bị hỏng (bị nát hoặc mềm nhũn).
Cơ sở khoa học của hiện tượng trên?
H2O
Cấu tạo: - Gồm 1 nguyên tử O liên kết với 2 nguyên tử H CTPT: H2O
+

_
+
Liên kết hyđrô
Quan sát hình dưới đây, em có nhận xét gì về cấu tạo của nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nổi trong nước thường?
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá ở trong tủ lạnh?
Khi ở ngăn đá, H2O trong CNS của tế bào đông cứng (đóng băng)
Các liên kết hidro giữa các phân tử nước bền vững =>thể tích nước đá trong tế bào tăng lên =>cấu trúc thành tế bào bị phá vỡ.
VD: Hiện tượng muối dưa, cà…
Cơ sở khoa học của việc bón phân cho cây: bón ít, bón nhiều lần, đủ nước.
Em hãy giải thích tại sao nước có thể chuyển được từ rễ ra lá cây rất cao?
P rễ  lực đẩy
Lực hút của lá
Lực liên kết giữa các pt H2O với nhau, Lk với thành mạch
Tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy trên mặt nước?
Nhện nước có thể đứng và chạy trên mặt nước do:
Trọng lượng cơ thể nhỏ.
Chân không dính ướt.
- Các phân tử H2O liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)