Bài 31. Trao đổi chất
Chia sẻ bởi love u |
Ngày 01/05/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Trao đổi chất thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 8/2
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: V Gia Huy
Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
Đánh răng sau khi ăn và trước khi khi đi ngủ
Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
Thường xuyên ngậm muối
Cả a và b.
2. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi.
Rau sống và trái cây tươi cần được rửa trước khi ăn.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi, nhặng. đậu vào thức ăn.
O
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Thảo luận nhóm
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Nghiên cứu cá nhân
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Nghiên cứu cá nhân
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các em hãy quan sát hình 31-1
Môi trường ngoài
CƠ THỂ
Môi trường ngoài
Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết
Ôxi
CO2
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp có vai trò gì?
Lấy ôxi và thải khí cacbonic
Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải các phần thừa qua hậu môn.
Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Lọc từ máu chất thải và bài tiết qua nước tiểu
Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
Vận chuyển ôxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển cacbônic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
CƠ THỂ
Hệ tiêu hóa
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Ôxi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
CO2
Phân
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
Biểu hiện: lấy chất cần thiết vào cơ thể, thải CO2 và chất cặn bã ra môi trường.
Tóm lại: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbônic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được.
Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất như thế nào?
Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất dẫn tới biến chứng và hủy hoại.
Ở sinh vật, sự trao đổi chất như thế nào?
Trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các em hãy quan sát hình 31-2, đọc thông tin trang 100 SGK thảo luận nhóm (8 phút) trả lời các câu hỏi:
Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu?
Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng qua nước mô ? tế bào
Hoạt động sống của tế bào tạo ra năng lượng, khí CO2, chất thải
Các sản phẩm đó qua nước mô, vào máu ? đến hệ hô hấp, bài tiết ? thải ra ngoài.
4) Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
Như vậy, các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mô và máu tức là có sự trao đổi chất với môi trường trong.
Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
ĐÁP ÁN
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Các em hãy quan sát hình 31-2 và phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện như thế nào? và mang lại hiệu quả gì?
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa môi trường ngoài với các hệ cơ quan để cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho cơ thể và thải các sản phẩm thừa ra ngoài.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện như thế nào?
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Nếu trao đổi chất ở một cấp độ (cơ thể hoặc tế bào) ngừng lại thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết.
Các em hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở hai cấp độ?
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
TRAO ĐỔI CHẤT
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
1.Tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ:
Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài. . .. . . . . . . . . . . . nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã,. . . . . . . . . . . . . . . . . và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Trong cơ thể thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
Ở cấp độ tế bào, các . . . . . . . . . . . . . . . . và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào. . . . . . . . . . . . . . . . .để đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 đưa tới phổi để thải ra ngoài.
cung cấp thức ăn
sản phẩm phân hủy
môi trường trong
chất dinh dưỡng
CỦNG CỐ
Tế bào nhận chất dinh dưỡng và O2 từ máu.
Tế bào tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng.
Tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng và thải những chất không cần thiết ra môi trường.
Cả a, b và c.
3. Những chất nào được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí cacbônic và muối khoáng.
Prôtêin, gluxit và các chất thải.
Cả a và b.
2. Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?
O
O
Học bài theo nội dung SGK.
Trả lời câu hỏi 3 vào vở bài tập.
Đọc trước bài 32 "CHUYỂN HÓA" và trả lời các câu hỏi sau đây:
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
Chuyển hóa cơ bản là gì? ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào quý thầy cô
và các em
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tho
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GV: V Gia Huy
Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?
Đánh răng sau khi ăn và trước khi khi đi ngủ
Chải răng đúng cách bằng bàn chải mềm
Thường xuyên ngậm muối
Cả a và b.
2. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?
Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi.
Rau sống và trái cây tươi cần được rửa trước khi ăn.
Không ăn thức ăn bị ôi thiu.
Không để ruồi, nhặng. đậu vào thức ăn.
O
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
Thảo luận nhóm
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Nghiên cứu cá nhân
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Nghiên cứu cá nhân
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các em hãy quan sát hình 31-1
Môi trường ngoài
CƠ THỂ
Môi trường ngoài
Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết
Ôxi
CO2
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Phân
Nước tiểu
Hệ hô hấp
Hệ hô hấp có vai trò gì?
Lấy ôxi và thải khí cacbonic
Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng thải các phần thừa qua hậu môn.
Hệ bài tiết có vai trò gì trong sự trao đổi chất?
Lọc từ máu chất thải và bài tiết qua nước tiểu
Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò nào trong sự trao đổi chất?
Vận chuyển ôxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển cacbônic tới phổi, chất thải tới cơ quan bài tiết.
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
CƠ THỂ
Hệ tiêu hóa
Hệ hô hấp
Hệ bài tiết
Ôxi
Thức ăn, nước
Muối khoáng
Nước tiểu
CO2
Phân
Môi trường ngoài
Môi trường ngoài
Hình 31-1. Sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào?
Biểu hiện: lấy chất cần thiết vào cơ thể, thải CO2 và chất cặn bã ra môi trường.
Tóm lại: Môi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, muối khoáng. Qua quá trình tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải các sản phẩm thừa ra ngoài qua hậu môn. Hệ hô hấp lấy ôxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể và thải ra ngoài khí cacbônic. Đó là sự trao đổi chất ở cơ thể. Sự trao đổi chất đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Nếu không có sự trao đổi chất, cơ thể không tồn tại được.
Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất như thế nào?
Ở vật vô cơ, sự trao đổi chất dẫn tới biến chứng và hủy hoại.
Ở sinh vật, sự trao đổi chất như thế nào?
Trao đổi chất ở sinh vật là đặc trưng cơ bản của sự sống.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các em hãy quan sát hình 31-2, đọc thông tin trang 100 SGK thảo luận nhóm (8 phút) trả lời các câu hỏi:
Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào?
Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì?
Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu được đưa tới đâu?
Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào?
Máu mang ôxi và chất dinh dưỡng qua nước mô ? tế bào
Hoạt động sống của tế bào tạo ra năng lượng, khí CO2, chất thải
Các sản phẩm đó qua nước mô, vào máu ? đến hệ hô hấp, bài tiết ? thải ra ngoài.
4) Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện:
Như vậy, các tế bào trong cơ thể thường xuyên có sự trao đổi chất với nước mô và máu tức là có sự trao đổi chất với môi trường trong.
Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
ĐÁP ÁN
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Các em hãy quan sát hình 31-2 và phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể được thực hiện như thế nào? và mang lại hiệu quả gì?
Sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: là sự trao đổi giữa môi trường ngoài với các hệ cơ quan để cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho cơ thể và thải các sản phẩm thừa ra ngoài.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện như thế nào?
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
Nếu trao đổi chất ở một cấp độ (cơ thể hoặc tế bào) ngừng lại thì sẽ dẫn tới hậu quả gì?
Nếu trao đổi chất ngừng thì cơ thể sẽ chết.
Các em hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trao đổi chất ở hai cấp độ?
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Tuần: 16
Tiết: 33
CHƯƠNG VI
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
TRAO ĐỔI CHẤT
II/ Trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong:
I/ Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài:
III/ Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào:
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
TRAO ĐỔI CHẤT
Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể:
Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra.
Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong đưa đến các cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài.
Trao đổi chất ở hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
1.Tìm các từ, cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
Sự trao đổi chất diễn ra ở 2 cấp độ:
Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài. . .. . . . . . . . . . . . nước, muối khoáng và ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bã,. . . . . . . . . . . . . . . . . và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Trong cơ thể thức ăn được biến đổi thành các hợp chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
Ở cấp độ tế bào, các . . . . . . . . . . . . . . . . và ôxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào. . . . . . . . . . . . . . . . .để đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 đưa tới phổi để thải ra ngoài.
cung cấp thức ăn
sản phẩm phân hủy
môi trường trong
chất dinh dưỡng
CỦNG CỐ
Tế bào nhận chất dinh dưỡng và O2 từ máu.
Tế bào tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng từ những chất đơn giản và tích lũy năng lượng.
Tế bào phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng và thải những chất không cần thiết ra môi trường.
Cả a, b và c.
3. Những chất nào được máu và nước mô vận chuyển đến tế bào?
Các chất dinh dưỡng và ôxi.
Khí cacbônic và muối khoáng.
Prôtêin, gluxit và các chất thải.
Cả a và b.
2. Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào được biểu hiện như thế nào?
O
O
Học bài theo nội dung SGK.
Trả lời câu hỏi 3 vào vở bài tập.
Đọc trước bài 32 "CHUYỂN HÓA" và trả lời các câu hỏi sau đây:
Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào?
Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng?
Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?
Chuyển hóa cơ bản là gì? ý nghĩa của chuyển hóa cơ bản?
VỀ NHÀ
BÀI HỌC ĐÃ KẾT THÚC
Thân ái chào quý thầy cô
và các em
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Tho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: love u
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)