Bài 31. Tổng kết phần Văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng |
Ngày 03/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Bài 31. Tiết 125. Tổng kết phần Văn
1. Thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15.
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tám
chữ
Mượn lời con hổ
ở vườn bách thú
để diễn tả nôĩ chán
ghét thực tại và
niềm khát khao tự
do mãnh liệt của TG
cũng như của người
dân mất nước khi đó.
Bài thơ tràn
đầycảm hứng
lãng mạn.
Hình ảnh thơ
giàu chất tạo
hình. Ngôn ngữ
và nhạc điệu
phong phú
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ năm chữ
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đố toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
Giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi.Kết cấu bài thơ giản dị, chặt chẽ. Ngôn ngữ trong sáng, bình dị
Quê hương
Tế Hanh
Thơ tám chữ
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển và hình ảnh người lao động khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.
Hình ảnh bài thơ khá phong phú. ( vừa chân thực lại vừa bay bổng, lãng mạn)
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị tù đày.
Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt. Giọng điệu tự nhiên, thay đổi linh hoạt theo cảm xúc của nhà thơ.
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt.
Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên của Bác trong thời gian hoạt động CM ở Pác Bó.
Hình ảnh, ngôn từ bình dị, có sức khái quát. Giọng điệu pha chút vui đùa. Tất cả đều phù hợp với chủ đề của bài thơ.
Ngắm trăng, Đi đường
Chiếu dời đô.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Hai bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, ý chí cách mạng, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên của Bác trong thời gian bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch.
Hai bài thơ đã sử dụng thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Hồ Chí Minh
Lý Công Uẩn
Chiếu
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất và ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt.
Bài chiếu có sức thuyết phục vì đã dựa vào cả lí chí và tình cảm để lập luận, thuyết phục người nghe.
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta
Hịch
Bài Hịch thể hiện tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược đồng thời thể hiện lời khuyên răn với tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Bài hịch là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Cáo
đoạn trích Nước đại Việt ta có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập. Và khẳng định ý chí quyết tâm đánh bại kẻ thù xâm lược.
Bài cáo lập luận chặt chẽ với những chứng cứ hùng hồn.
1. Thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15.
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tám
chữ
Mượn lời con hổ
ở vườn bách thú
để diễn tả nôĩ chán
ghét thực tại và
niềm khát khao tự
do mãnh liệt của TG
cũng như của người
dân mất nước khi đó.
Bài thơ tràn
đầycảm hứng
lãng mạn.
Hình ảnh thơ
giàu chất tạo
hình. Ngôn ngữ
và nhạc điệu
phong phú
Ông đồ
Vũ Đình Liên
Thơ năm chữ
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ” qua đố toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
Giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi.Kết cấu bài thơ giản dị, chặt chẽ. Ngôn ngữ trong sáng, bình dị
Quê hương
Tế Hanh
Thơ tám chữ
Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển và hình ảnh người lao động khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống.
Hình ảnh bài thơ khá phong phú. ( vừa chân thực lại vừa bay bổng, lãng mạn)
Khi con tu hú
Tố Hữu
Lục bát
Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị tù đày.
Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt. Giọng điệu tự nhiên, thay đổi linh hoạt theo cảm xúc của nhà thơ.
Tức cảnh Pác Bó
Hồ Chí Minh
Thất ngôn tứ tuyệt.
Bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên của Bác trong thời gian hoạt động CM ở Pác Bó.
Hình ảnh, ngôn từ bình dị, có sức khái quát. Giọng điệu pha chút vui đùa. Tất cả đều phù hợp với chủ đề của bài thơ.
Ngắm trăng, Đi đường
Chiếu dời đô.
Thất ngôn tứ tuyệt.
Hai bài thơ cho thấy tinh thần lạc quan, ý chí cách mạng, tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên của Bác trong thời gian bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch.
Hai bài thơ đã sử dụng thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.
Hồ Chí Minh
Lý Công Uẩn
Chiếu
Chiếu dời đô phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất và ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt.
Bài chiếu có sức thuyết phục vì đã dựa vào cả lí chí và tình cảm để lập luận, thuyết phục người nghe.
Hịch tướng sĩ
Nước Đại Việt ta
Hịch
Bài Hịch thể hiện tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược đồng thời thể hiện lời khuyên răn với tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
Bài hịch là một áng văn chính luận xuất sắc, có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ.
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Cáo
đoạn trích Nước đại Việt ta có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập. Và khẳng định ý chí quyết tâm đánh bại kẻ thù xâm lược.
Bài cáo lập luận chặt chẽ với những chứng cứ hùng hồn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)