Bài 31. Tổng kết phần Văn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hiệp |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
***************************************************
kính chào thầy cô cùng các em
CHÚC CÁC
EM
HỌC
GIỎI
1
2
3
4
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Bát cú ĐL
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Bát cú ĐL
Tư lẫm liệt thế hào hùng của người chiến sĩ cách mạng.
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
Bát cú ĐL
Tâm sự bất hoà sâu sắc trước thực tại.
Khát vọng muốn thoát li bằng mộng.
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Bộc lộ cảm xúc, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
5
6
7
8
9
10
11
Ông đồ
Nhớ rừng
Quê hương
Khi con tu hú
Tức cảnh
Pác Bó
Vọng nguyệt
Tẩu lộ
Vũ Đình Liên
Thế Lữ
Tế Hanh
Tố Hữu
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Ngũ ngôn
Tám chữ
Tám chữ
Lục bát
Tuyệt cú
Đường luật
Tuyệt cú
Đường Luật
Tuyệt cú Đường Luật
Tình cảnh đáng thương của ông đồ.
Nhớ tiếc một nét đẹp văn hoá bị lãng quên.
Sự căm ghét thực tại tù túng.
Khao khát cuộc sống tự do.
Bức tranh tươi sáng về một làng quê.
Hình ảnh đầy sức sống của người dân chài.
Lòng yêu cuộc sống.
Niềm khao khát tự do của người tù cộng sản.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác ngay trong tù ngục.
Từ việc đi đường rút ra chân lí vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
12
13
14
15
16
Thiên đô chiếu
Hịch tướng sĩ
Nước
Đại Việt ta
Bàn luận về
phép học
Thuế máu
Lí Công Uẩn
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Ái Quốc
Nghi. luận TĐ (Chiếu)
Nghi. luận TĐ (Hịch)
Nghi. luận TĐ (Cáo)
Nghi. luận TĐ (Tấu)
Nghị luận HĐ (Phóng sự)
-Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất - Khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển.
Lòng căm thù giặc sâu sắc.
Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Có ý nghĩa như bản tyên ngôn độc lập
Mục đích chân chính của việc học.
Muốn học tốt phải có phương pháp.
Vạch trần bộ mặt tàn ác, thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân.
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT GiỮA CÁC VĂN BẢN THƠ:
Nêu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, “Đập đá ở Côn Lôn” với các bài : “Nhớ rừng”, “Ông đồ”…
?
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn
Nhớ rừng, Ông đồ
Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó.
Cảm xúc và tư duy cũ: cái tôi cá nhân không được đề cao.
Thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự do bình dị, giảm tính công thức ước lệ.
Cảm xúc hồn nhiên, chân thật, trực tiếp
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
CHÀO TẠM BIỆT
kính chào thầy cô cùng các em
CHÚC CÁC
EM
HỌC
GIỎI
1
2
3
4
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Bát cú ĐL
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Bát cú ĐL
Tư lẫm liệt thế hào hùng của người chiến sĩ cách mạng.
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
Bát cú ĐL
Tâm sự bất hoà sâu sắc trước thực tại.
Khát vọng muốn thoát li bằng mộng.
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Bộc lộ cảm xúc, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
5
6
7
8
9
10
11
Ông đồ
Nhớ rừng
Quê hương
Khi con tu hú
Tức cảnh
Pác Bó
Vọng nguyệt
Tẩu lộ
Vũ Đình Liên
Thế Lữ
Tế Hanh
Tố Hữu
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Ngũ ngôn
Tám chữ
Tám chữ
Lục bát
Tuyệt cú
Đường luật
Tuyệt cú
Đường Luật
Tuyệt cú Đường Luật
Tình cảnh đáng thương của ông đồ.
Nhớ tiếc một nét đẹp văn hoá bị lãng quên.
Sự căm ghét thực tại tù túng.
Khao khát cuộc sống tự do.
Bức tranh tươi sáng về một làng quê.
Hình ảnh đầy sức sống của người dân chài.
Lòng yêu cuộc sống.
Niềm khao khát tự do của người tù cộng sản.
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.
Lòng yêu thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác ngay trong tù ngục.
Từ việc đi đường rút ra chân lí vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
12
13
14
15
16
Thiên đô chiếu
Hịch tướng sĩ
Nước
Đại Việt ta
Bàn luận về
phép học
Thuế máu
Lí Công Uẩn
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Ái Quốc
Nghi. luận TĐ (Chiếu)
Nghi. luận TĐ (Hịch)
Nghi. luận TĐ (Cáo)
Nghi. luận TĐ (Tấu)
Nghị luận HĐ (Phóng sự)
-Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất - Khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển.
Lòng căm thù giặc sâu sắc.
Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Có ý nghĩa như bản tyên ngôn độc lập
Mục đích chân chính của việc học.
Muốn học tốt phải có phương pháp.
Vạch trần bộ mặt tàn ác, thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân.
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
II. SỰ KHÁC BIỆT VỀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT GiỮA CÁC VĂN BẢN THƠ:
Nêu sự khác biệt về hình thức nghệ thuật giữa các bài: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, “Đập đá ở Côn Lôn” với các bài : “Nhớ rừng”, “Ông đồ”…
?
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn
Nhớ rừng, Ông đồ
Hạn định số câu, số tiếng, niêm luật chặt chẽ, gò bó.
Cảm xúc và tư duy cũ: cái tôi cá nhân không được đề cao.
Thơ tự do, đổi mới vần điệu, nhịp điệu, lời thơ tự do bình dị, giảm tính công thức ước lệ.
Cảm xúc hồn nhiên, chân thật, trực tiếp
TIẾT 125: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC VIỆT NAM
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)