Bài 31. Tổng kết phần Văn

Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Mai | Ngày 03/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8
Em cho biết các văn bản đã được học ở bài 22,23,24,25và 26 là văn bản gì
- Chi�u d�i ��
- H�ch t�íng s�
- N�íc ��i ViƯt ta
- B�n lu�n vỊ ph�p h�c
- Thu� m�u
Qua các văn bản đó em hiểu thế nào là văn nghị luận
.
Nghị luận là gì:
- Là kiểu văn bản đưa ra những luận điểm rồi bằng các luận chứng, luận cứ làm sáng tỏ những luận điểm ấy
- c�t l�i cđa ngh� lu�n l� � ki�n, lu�n �iĨm v� l� l�, d�n ch�ng, l�p lu�n.
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
1
2
3
4
5
Thiên đô chiếu
(1010 )
Hịch tướng sĩ
(Tr­íc 1285)
Nước Đại Việt ta (1428)
Bàn luận về
phép học
(1792)
Thuế máu (Trích “Bản án chế độ TD Pháp”-XuÊt b¶n tại Pa-ri 1925 )
Lí Công Uẩn
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Ái Quốc
Nghị luận (Chiếu)
Nghị luận (Cáo)
Nghị luận (Tấu)
Nghị luận (Phóng sự)
-Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất .Khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà phát triển.
Lòng căm thù giặc sâu sắc.
Ý chí quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập
Mục đích chân chính của việc học.
Muốn học tốt phải có phương pháp.
Vạch trần bộ mặt tàn ác, thủ đoạn lừa bịp của chính quyền thực dân.
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Hệ thống hóa các van bản nghị luận đã học
Nghị luận
(Hịch)
II. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
Trong các VB trên VB nào là VBNL trung đại?
- Chiếu dời đô
- Hịch tướng sĩ
- Nước đại Việt ta
- Bàn luận về phép học
VBNL trung đại
- Thuế máu
VHNL hiện đại
? Kể tên những VB VHNL hiện đại mà em đã được học ở lớp 7
-Tinh thần yêu.( HCM)
-Đức tính giản...( PVĐ )
-Sự giàu đẹp.. ( Đặng Thai Mai)
-ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
II. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
? Em thấy văn bản trung đại có nét gì nổi bật khác so với văn nghị luận hiện đại?
II. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
2. Điểm giống nhau cơ bản về NT của các VBNL:
? Các VBNL trên giống nhau ở điểm nào về NT?
Theo em thế nào là có lí,
có tỡnh, có chứng cứ khi laứm baứi vaờn nghũ luaọn?
- Có lí tức là có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẽ. Có tỡnh là coự cảm xúc, có chứng cứ là có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
Ở các bài văn trên đều đạt được các mục tiêu: �Ịu c� t�nh c� l� ,c� ch�ng cí x�c th�c ->C� s�c thuy�t phơc cao.
+ C� l�: Lu�n �iĨm, � ki�n x�c th�c, vững ch�c, l�p lu�n chỈt ch�, �� l� c�i g�c, l� x��ng s�ng cđa b�i văn ngh� lu�n.
+ C� tình: Tình c�m, c�m xĩc: nhiƯt huy�t, tin v�o l� ph�i, v�o v�n �Ị, lu�n �iĨm cđa mình n�u ra (b�c l� qua l�i văn, gi�ng �iƯu: Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta..).
+ Ch�ng c�: D�n ch�ng, s� th�t hiĨn nhi�n �Ĩ kh�ng ��nh lu�n �iĨm:(Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ, Thuế máu..)
=> 3 y�u t� �y kh�ng thĨ thi�u v� c� m�i quan hệ chặt chẽ với nhau trong b�i văn ngh� lu�n.
*Khác nhau
+ Chiếu dời đô :
ý thức tự cường của quốc gia ẹại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ trương dời đô.
+ Hịch tướng sĩ:
là tinh thần bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc Mông - Nguyên, là hào khí ẹông A đang sôi sục.
+ Nước ẹại Việt ta:
là ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước ẹại Việt độc lập.
+ Khaực về hỡnh thức: thể loại (Chieỏu ,caựo ,hũch)
*Giống nhau
+ ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước.
+ Tinh thần dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn.
+ Vaờn bản nghị luận trung đại.
+ Lí, tỡnh kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục.
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
II. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
2. Điểm giống nhau cơ bản về NT của các VBNL:
3.So sánh nội dung tư tưởng, hình thức thể loại trong các VB: Chiếu dời đô, HTS, Nước ĐV ta:
II. Luyện tập:
1. So sánh VBNL trung đại với VBNL hiện đại:
TIẾT 126: TỔNG KẾT PHẦN VĂN
I. Tổng kết văn NL:
2. Điểm giống nhau cơ bản về NT của các VBNL:
3.So sánh nội dung tư tưởng, hình thức thể loại trong các VB: Chiếu dời đô, HTS, Nước ĐV ta:
4. BNĐC: có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ở cuối thế kỉ thứ 15.
? Vì sao BNĐC được coi như bản tuyên ngôn độc lập?
- Bài cáo đã khẳng định chân lí hiển nhiên trong lịch sử. Lời lẽ,dến tinh thần trong bài cáo đều mang t/chất tuyên ngôn về nền độc lập DT: nước Đại Việt là một quốc gia độc lập ,có chủ quyền ,có lãnh thổ có văn hiến kết hợp với sức mạnh nhân nghĩa để đánh bại kẻ thù
So với "Sụng nỳi nu?c Nam" ý thức dân tộc ở "Nước Đại Việt ta" có gì mới ?
- Sông núi nước nam ý thức dân tộc được thể hiện qua hai yếu tố: Lãnh thổ, Chủ quyền
- Nước Đại Việt ta nối tiếp và toàn diện sâu sắc hơn (Khẳng định bằng 5 yếu tố: lãnh thổ, chủ quyền, nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán, truyền thống lsử. Trong đó tác giả nhận thức 2 yếu tố căn bản đó là văn hiến và truyền thống lịch sử)
Hướng dẫn học bài:
-Học bài .
-Chuẩn bị bài tiếp:
Tổng kết phần văn / 148
-> Lập bảng thống kê theo mẫu đã cho.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)