Bài 31. Tổng kết phần Văn
Chia sẻ bởi Trịnh Linh Chi ll |
Ngày 02/05/2019 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tổng kết phần Văn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8
Tổng kết phần văn
Tiết 123
Nêu tác giả và thể thơ của các văn bản thơ
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Tản Đà
Trần Tuấn Khải
Vũ Đình Liên
Thế Lữ
Tế Hanh
Tố Hữu
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn bát cú
Song thất lục bát
Thơ năm chữ
Thơ tám chữ
Thơ tám chữ
Thơ lục bát
Thơ tứ tuyệt
Thơ tứ tuyệt
Thơ tứ tuyệt
Tiết 123:
I.Văn bản thơ:
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng yêu nước với khí phách hiên ngang lẫm liệt giữa trời đất Côn Lôn.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tâm sự bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để làm bạn với chị Hằng.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình cảnh đáng thương của ông đồ toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng và khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình quê hương trong sáng, thân thiết về làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình yêu cuộc sống sâu sắc và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của chiến sĩ cách mạng, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc, từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang.
So sánh các thể thơ
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật : số câu, số chữ được quy định chặt chẽ, cách gieo vần, phép đối, niêm theo đúng luật thơ Đường.
Tám chữ nhưng số câu không hạn định, gieo vần chân (vần bằng, vần trắc) câu thơ tuôn trào theo cảm xúc không qui định bởi niêm luật.
Bằng hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ : do luật thơ qui định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ, nhịp thơ 4/3 đều đều, hình ảnh, ngôn ngữ đều lấy từ thi liệu cổ điển.
Tự do, thoải mái và tự nhiên hơn do không bị ràng buộc bởi số câu, chữ và luật thơ. Cảm xúc tuôn trào, chân thành, tự nhiên, giọng điệu thơ mới mẻ, ngôn ngữ thơ sáng tạo, hình ảnh gợi cảm.
Ôn tập, nắm vững kiến thức về văn bản.
Hệ thống lại các văn bản thơ đã học.
Đối chiếu so sánh các văn bản có thể loại khác nhau.
Soạn phần ôn tập Tiếng việt.
Chaò tạm biệt
Nêu tác giả và thể loại của văn bản nghị luận
Lý Thái Tổ
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Ái Quốc
Chiếu
Hịch
Cáo
Tấu
Văn chính luận
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Khát vọng về một kinh đô đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc, ý chí đoàn kết đồng lòng luyện tập binh thư quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Nước ta : có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, phong tục tập quán, chủ quyền riêng.Kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa
nhất định thất bại.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Mục đích của việc học : để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Cần học rộng, hiểu sâu, nắm gọn, học đi đôi với hành.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Vạch trần những thủ đoạn, hành động bỉ ổi của chính quyền thực dân, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho cuộc chiến tranh tàn khốc.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Đi bộ ngao du tạo trạng thái tinh thần thoả mái, đem lại cơ hội trao dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, tác dụng rèn luyện sức khoẻ.
So sánh hai loại nghị luận
Thiên về chức năng nghe, thường viết theo lối văn biền ngẫu có vần điệu. Tuỳ thuộc mỗi loại nghị luận và đối tượng (thần dân, tướng sĩ, vua ..) thường gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất.
Thiên về chức năng đọc, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội để bày tỏ quan điểm, cũng như cách nhìn nhận đánh giá của người viết về luận đề mà mình trình bày. Nội dung cũng đa dạng, phong phú
Tiết 123 :
III.Văn bản kịch:
Ông Giuốc-đanh người thiếu hiểu biết, dốt nát là nạn nhân của thói học đòi bị lợi dụng. Kẻ háo danh bị nịnh bợ, bị rút tiền thưởng.
Ôn tập, nắm vững kiến thức về văn bản.
Hệ thống lại các văn bản thơ đã học.
Đối chiếu so sánh các văn bản có thể loại khác nhau.
Soạn phần ôn tập Tiếng việt.
Chaò tạm biệt
Tổng kết phần văn
Tiết 123
Nêu tác giả và thể thơ của các văn bản thơ
Phan Bội Châu
Phan Châu Trinh
Tản Đà
Trần Tuấn Khải
Vũ Đình Liên
Thế Lữ
Tế Hanh
Tố Hữu
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn bát cú
Song thất lục bát
Thơ năm chữ
Thơ tám chữ
Thơ tám chữ
Thơ lục bát
Thơ tứ tuyệt
Thơ tứ tuyệt
Thơ tứ tuyệt
Tiết 123:
I.Văn bản thơ:
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên trên cảnh tù ngục của nhà chí sĩ yêu nước.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng yêu nước với khí phách hiên ngang lẫm liệt giữa trời đất Côn Lôn.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tâm sự bất hoà sâu sắc với thực tại tầm thường muốn thoát li bằng mộng tưởng lên trăng để làm bạn với chị Hằng.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình cảnh đáng thương của ông đồ toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh người xưa.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng và khao khát tự do mãnh liệt, khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình quê hương trong sáng, thân thiết về làng quê miền biển trong đó nổi bật lên hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân chài và sinh hoạt làng chài.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình yêu cuộc sống sâu sắc và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của chiến sĩ cách mạng, làm cách mạng sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Tình yêu thiên nhiên, yêu trăng đến say mê và phong thái ung dung nghệ sĩ của Bác Hồ ngay trong cảnh tù ngục cực khổ, tối tăm.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc, từ việc đi đường núi gợi ra chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang.
So sánh các thể thơ
Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật : số câu, số chữ được quy định chặt chẽ, cách gieo vần, phép đối, niêm theo đúng luật thơ Đường.
Tám chữ nhưng số câu không hạn định, gieo vần chân (vần bằng, vần trắc) câu thơ tuôn trào theo cảm xúc không qui định bởi niêm luật.
Bằng hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ thơ : do luật thơ qui định chặt chẽ nên cách bộc lộ cảm xúc mang tính ước lệ, nhịp thơ 4/3 đều đều, hình ảnh, ngôn ngữ đều lấy từ thi liệu cổ điển.
Tự do, thoải mái và tự nhiên hơn do không bị ràng buộc bởi số câu, chữ và luật thơ. Cảm xúc tuôn trào, chân thành, tự nhiên, giọng điệu thơ mới mẻ, ngôn ngữ thơ sáng tạo, hình ảnh gợi cảm.
Ôn tập, nắm vững kiến thức về văn bản.
Hệ thống lại các văn bản thơ đã học.
Đối chiếu so sánh các văn bản có thể loại khác nhau.
Soạn phần ôn tập Tiếng việt.
Chaò tạm biệt
Nêu tác giả và thể loại của văn bản nghị luận
Lý Thái Tổ
Trần Quốc Tuấn
Nguyễn Trãi
Nguyễn Thiếp
Nguyễn Ái Quốc
Chiếu
Hịch
Cáo
Tấu
Văn chính luận
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Khát vọng về một kinh đô đất nước độc lập, thống nhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Khích lệ lòng yêu nước căm thù giặc, ý chí đoàn kết đồng lòng luyện tập binh thư quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Nước ta : có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ, phong tục tập quán, chủ quyền riêng.Kẻ thù xâm lược là phản nhân nghĩa
nhất định thất bại.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Mục đích của việc học : để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Cần học rộng, hiểu sâu, nắm gọn, học đi đôi với hành.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Vạch trần những thủ đoạn, hành động bỉ ổi của chính quyền thực dân, biến người dân thuộc địa thành vật hi sinh cho cuộc chiến tranh tàn khốc.
Tiết 123 :
I.Văn bản thơ:
II.Văn bản nghị luận:
Đi bộ ngao du tạo trạng thái tinh thần thoả mái, đem lại cơ hội trao dồi kiến thức, mở rộng tầm hiểu biết, tác dụng rèn luyện sức khoẻ.
So sánh hai loại nghị luận
Thiên về chức năng nghe, thường viết theo lối văn biền ngẫu có vần điệu. Tuỳ thuộc mỗi loại nghị luận và đối tượng (thần dân, tướng sĩ, vua ..) thường gắn liền với những sự kiện lịch sử trọng đại của đất.
Thiên về chức năng đọc, hướng đến nhiều đối tượng khác nhau trong xã hội để bày tỏ quan điểm, cũng như cách nhìn nhận đánh giá của người viết về luận đề mà mình trình bày. Nội dung cũng đa dạng, phong phú
Tiết 123 :
III.Văn bản kịch:
Ông Giuốc-đanh người thiếu hiểu biết, dốt nát là nạn nhân của thói học đòi bị lợi dụng. Kẻ háo danh bị nịnh bợ, bị rút tiền thưởng.
Ôn tập, nắm vững kiến thức về văn bản.
Hệ thống lại các văn bản thơ đã học.
Đối chiếu so sánh các văn bản có thể loại khác nhau.
Soạn phần ôn tập Tiếng việt.
Chaò tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Linh Chi ll
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)