Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi LL¬Ng Thþ Thu |
Ngày 30/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Quan sát ô nguyên tố và cho biết các thông tin từ ô nguyên tố này ?
Ca
Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng:
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm:
a, 8 chu kì, 7 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,3 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
b, 7 chu kì, 8 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,3 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
c, 8 chu kì, 8 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 2,3,4 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
d, 7 chu kì, 7 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,4 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
Bài 31 - tiết 41
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 2)
Bài 31-Tiết 41
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
Quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2,3 và nhận xét các nội dung sau:
Đi từ đầu đến cuối chu kì( theo chiều tăng của điện tích hạt nhân )
Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế nào?
Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
1.Trong một chu kì. Khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
Quan sát nhóm I và nhóm VII hãy cho biết(Khi đi từ trên xuống dưới):
Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm như thế nào?
Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào?
2. Trong một nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự:
a. Tính kim loại tăng dần: Ba, Be, Ca, Mg.
b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F.
(Em hãy giải thích ngắn gọn )
Bài giải:
a,Tính kim loại tăng dần theo thứ tự sau: Be, Mg, Ca, Ba.
b. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.
Vì: Dựa vào sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm và theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
Nguyên tố A có:
- Điện tích hạt nhân 17+.
- Có 17e, 17p.
- Có 3 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng có 7 electron.
- Nguyên tố A là một phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim mạnh hơn nguyên tố đứng trước, yếu hơn nguyên tố đứng trên nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới.
Bài tập 2: Biết nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 12, chu kì 3, nhóm II. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Trả lời:
Nguyên tố Y có:
- Điện tích hạt nhân 12+.
- Có 12e, 12p.
- Có 3 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng có 2 electron
Nguyên tố Y là kim loại hoạt động mạnh, tính kim loại của Y mạnh hơn nguyên tố đứng sau và nguyên tố đứng trên đồng thời nguyên tố Y có tính kim loại yếu hơn nguyên tố đứng trước và nguyên tố đứng dưới .
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó
Bài tập 2(SGK - Tr 101): Biết X có cấu tạo như sau: Điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 1 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Trả lời:
Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 1 electron nên X ở ô thứ 11, chu kì 3 và nhóm I, X là một nguyên tố kim loại vì đứng đầu chu kì.
19
19
4
1
Là kim loại mạnh
35
VII
Là phi kim mạnh
13
13
3
3
Là kim loại
16
3
VI
Là phi kim
4
Bài tập 4: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hãy
hoàn thành bảng sau:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
1. Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
2.Chu kì (có 7 chu kì): Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
3.Nhóm(có 8 nhóm): Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì. Khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2. Trong một nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: Số lớp electron của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
1. biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
2. biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung chính của bài.
- Làm bài tập: 4,5,6,7 (SGK, tr 101)
- Ôn lại kiến thức chương 3
Hướng dẫn bài tập 7:
a,- Đặt công thức của oxit SxOy
- Tính số mol khí A, sau đó tính MA, suy ra tỉ lệ x : y = 1 : 2 ? CT là SO2
b,- Tính số mol của SO2, số mol của NaOH, tính tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 1: 1,8. Có hai muối tạo thành (NaHSO3,Na2SO3).
Viết 2 phương trình và tính nồng độ 2 muối theo cả SO2 và NaOH
Bài tập : Nguyên tử của nguyên tố R có điện tích hạt nhân 20+, 4 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Trả lời:
Nguyên tử của nguyên tố R có điện tích hạt nhân 20+, 4 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron nên R ở ô thứ 20,chu kì 4 và nhóm II, R là một nguyên tố kim loại vì đứng gần đầu chu kì.
Ca
Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng:
Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm:
a, 8 chu kì, 7 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,3 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
b, 7 chu kì, 8 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,3 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
c, 8 chu kì, 8 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 2,3,4 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
d, 7 chu kì, 7 nhóm trong đó chu kì nhỏ là chu kì 1,2,4 và nhóm I,VII là nhóm kim loại mạnh và phi kim mạnh.
Bài 31 - tiết 41
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (tiết 2)
Bài 31-Tiết 41
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
Quan sát các nguyên tố thuộc chu kì 2,3 và nhận xét các nội dung sau:
Đi từ đầu đến cuối chu kì( theo chiều tăng của điện tích hạt nhân )
Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế nào?
Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
1.Trong một chu kì. Khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
Li
F
Ne
Na
Cl
Ar
Quan sát nhóm I và nhóm VII hãy cho biết(Khi đi từ trên xuống dưới):
Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm như thế nào?
Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi như thế nào?
2. Trong một nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
-Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự:
a. Tính kim loại tăng dần: Ba, Be, Ca, Mg.
b. Tính phi kim giảm dần: C, O, N, F.
(Em hãy giải thích ngắn gọn )
Bài giải:
a,Tính kim loại tăng dần theo thứ tự sau: Be, Mg, Ca, Ba.
b. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự sau: F, O, N, C.
Vì: Dựa vào sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm và theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ : Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận?
Nguyên tố A có:
- Điện tích hạt nhân 17+.
- Có 17e, 17p.
- Có 3 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng có 7 electron.
- Nguyên tố A là một phi kim hoạt động mạnh, tính phi kim mạnh hơn nguyên tố đứng trước, yếu hơn nguyên tố đứng trên nhưng mạnh hơn nguyên tố đứng dưới.
Bài tập 2: Biết nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 12, chu kì 3, nhóm II. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Trả lời:
Nguyên tố Y có:
- Điện tích hạt nhân 12+.
- Có 12e, 12p.
- Có 3 lớp electron.
- Lớp ngoài cùng có 2 electron
Nguyên tố Y là kim loại hoạt động mạnh, tính kim loại của Y mạnh hơn nguyên tố đứng sau và nguyên tố đứng trên đồng thời nguyên tố Y có tính kim loại yếu hơn nguyên tố đứng trước và nguyên tố đứng dưới .
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó
Bài tập 2(SGK - Tr 101): Biết X có cấu tạo như sau: Điện tích hạt nhân là 11+, 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 1 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Trả lời:
Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 1 electron nên X ở ô thứ 11, chu kì 3 và nhóm I, X là một nguyên tố kim loại vì đứng đầu chu kì.
19
19
4
1
Là kim loại mạnh
35
VII
Là phi kim mạnh
13
13
3
3
Là kim loại
16
3
VI
Là phi kim
4
Bài tập 4: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học hãy
hoàn thành bảng sau:
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử .
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
1. Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
2.Chu kì (có 7 chu kì): Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
3.Nhóm(có 8 nhóm): Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Trong một chu kì. Khi đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
2. Trong một nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: Số lớp electron của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
1. biết vị trí của nguyên tố, ta có thể suy đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
2. biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung chính của bài.
- Làm bài tập: 4,5,6,7 (SGK, tr 101)
- Ôn lại kiến thức chương 3
Hướng dẫn bài tập 7:
a,- Đặt công thức của oxit SxOy
- Tính số mol khí A, sau đó tính MA, suy ra tỉ lệ x : y = 1 : 2 ? CT là SO2
b,- Tính số mol của SO2, số mol của NaOH, tính tỉ lệ số mol của SO2 : NaOH = 1: 1,8. Có hai muối tạo thành (NaHSO3,Na2SO3).
Viết 2 phương trình và tính nồng độ 2 muối theo cả SO2 và NaOH
Bài tập : Nguyên tử của nguyên tố R có điện tích hạt nhân 20+, 4 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó.
Trả lời:
Nguyên tử của nguyên tố R có điện tích hạt nhân 20+, 4 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 2 electron nên R ở ô thứ 20,chu kì 4 và nhóm II, R là một nguyên tố kim loại vì đứng gần đầu chu kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LL¬Ng Thþ Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)