Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phan Thế Việt | Ngày 30/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Mendeleev
- Trạng thái thiên nhiên:
+ Silic chiếm 1/4 khối lượng của vỏ Trái Đất.
+ Trong thiên nhiên Silic không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất; các hợp chất của Silic tồn tại nhiều ở cát trắng, đất sét.
- Tính chất:
+ Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém.
+ Tinh thể Silic tính khiết là chất bán dẫn.
+ Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn Cacbon, Clo.
+ Ở nhiệt độ cao phản ứng với Oxi tạo thành Silic oxit.
- Ứng dụng: Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử và được dùng để chế tạo pin mặt trời.
Bài tập 1
Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố Silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng?
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp dựa trên cơ sở nào?
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Chiều tăng
dần
của
điện
tích
hạt
nhân
nguyên
tử
Năm 1869, nhà bác học Nga là Đimitri Ivanovich Mendeleev [Đ.I. Men-đê-lê-ép] (1834 – 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của nguyên tử khối. Tuy nhiên, cách sắp xếp này có một số trường hợp ngoại lệ.
Cho đến nay, bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
.Hãy quan sát nguyên tố ở ô số 12
12
Mg
Magie
2
SƠ ĐỒ CẤU TẠO
NGUYÊN TỬ Magie (Mg)
Em có nhận xét gì về số hiệu nguyên tử với điện tích dương hạt nhân với số electron chuyển động trong nguyên tử?
Em có nhận xét gì về số hiệu nguyên tử với điện tích dương hạt nhân với số electron chuyển động trong nguyên tử?
Số hiệu nguyên tử = Số thứ tự = Đơn vị điện tích hạt nhân = Số electron trong nguyên tử
Hãy cho biết thông tin về ô số 11?
11
Na
Natri
23
Ô số 11 cho biết:
+ Số hiệu nguyên tử = 11 + Kí hiệu hóa học: Na
+ Tên nguyên tố: Natri + Nguyên tử khối: 23
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Natri
Hãy cho biết thông tin về ô số 11?
11
Na
Natri
23
Số hiệu nguyên tử= 11=số electron=điện tích dương hạt nhân
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Natri
Từ vị trí ô số 11, hãy cho biết cấu tạo của nguyên tử Na?
Chu kì 1
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Hiđro
Em có nhận xét gì về điện tích dương hạt nhân và số lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố trên?
Chu kì 2
3+
4+
5+
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Liti
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Beri
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Bo
Em có nhận xét gì về điện tích dương hạt nhân và số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trên?
Chu kì 3
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Natri
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Magie
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Nhôm
Em có nhận xét gì về điện tích dương hạt nhân và số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố trên?
Vậy chu kì là gì?
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
+ Số thứ tự của chu kì = Số lớp electron.
Số thứ tự của chu kì bằng gì (Số gì)?
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Natri
3+
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Liti
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Hiđro
Nhận xét về điện tích dương hạt nhân?
Điện tích hạt nhân tăng dần từ Li (3+) đến Fr (87+)
Số lớp electron như thế nào?
Số lớp electron tăng dần từ Hiđro đến Franxi
Hãy cho nhận xét về electron lớp ngoài cùng?
Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng so với thứ tự nhóm?
Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và đều bằng 1
Li, Na và K là kim loại như thế nào?
Li, Na và K là kim loại mạnh và các electron lớp ngoài bằng nhau và đều bằng 1

9+
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Flo
Sơ đồ cấu tạo
nguyên tử Clo
Nhận xét về điện tích dương hạt nhân?
Điện tích hạt nhân tăng dần từ F (9+) đến At (85+)
Số lớp electron như thế nào?
Số lớp electron tăng dần từ Flo đến Atatin
Hãy cho nhận xét về electron lớp ngoài cùng?
Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
Em có nhận xét gì về số electron lớp ngoài cùng so với thứ tự nhóm?
Số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và đều bằng 7
F và Cl là Phi kim như thế nào?
F và Cl là phi kim hoạt động mạnh.
Vậy nhóm là gì?
Vậy nhóm là gì?
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Số thứ tự của nhóm = Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử
- Nhóm I: Gồm các kim loại hoạt động mạnh.
- Nhóm VII: Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh.
I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HOÀN
II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm
Những nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3 lớp electron là:
Nhôm (Al): Có 3 electron lớp ngoài cùng.
Silic (Si): Có 4 electron lớp ngoài cùng.
Photpho (P): Có 5 electron lớp ngoài cùng.
Bài tập 1.
Hãy kể tên 3 nguyên tố mà nguyên tử của chúng đều có 3 lớp electron? Số electron lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tố đó bằng bao nhiêu?
Bài tập 2.
Điền các số vào bảng sau cho phù hợp.
7
7
7
16
35
2
3
4
16
35
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thế Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)