Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Phạm Kim Phúc |
Ngày 30/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
I- Nguyên tố sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Năm 1869, nhà bác học Nga Đ. I. Men-đê-lê- ép (1834- 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Tuy nhiên, cách sắp xếp này cũng có một số trường hợp ngoại lê.
Nhưng cho đến nay bảng tuần hòan đã có hơn một trăm nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Năm 1870, nhà khoa học người Đức Lô-tha-Mây-ơ(Lothar Mayer) nghiên cứu độc lập cũng đã đưa ra một bảng tuần hoàn hóa học tương tự như bảng của Men-đê-lê-ép.
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết:
số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên kim loại
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân số electron trong nguyên tử
Số hiệu nguyên tử cũng là số số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Đây là 1 trong những ô nguyên tố của Lô-tha-Mây-ơ
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Các chu kì 1, 2, 3, được gọi là các chu kì nhỏ
Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn
Bảng tuần hoàn gồm có 7chu kì:
14 nguyên tố đứng sau La (số proton = 57) thuộc chu kì 6 (được gọi là các nguyên tố thuộc họ lantan) và14 nguyê tố sau Ac (số proton = 89) thuộc chu kì 7 (gọi là các nguyên tố thuộc họ actini) có cấu hình electron đặc biệt, được xếp thành hai hàng ở phần cuối bảng. Như vậy, nếu trừ 14 nguyên tố trên, chu kì 6 cũng còn 18 nguyên tố như các chu kì 4 và 5, chu kì 7 và còn 10 nguyên tố.
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Chu kì
-Chu kì 1:gồm 2 nguyên tố là H (số proton = 1), và He (số proton = 2), .Nguyên tử của hai nguyên tốnày chỉ có 1 lớp electron,
-Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li (số proton = 3), và kết thúc là Ne (số proton = 10), Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron
-Chu kì 3:gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (số proton= 11), và kết thúc là Ar(số proton= 18)
H số proton= 1+
He số proton= 2+
S số proton= 16+
Si số proton= 14+
3+
Li số proton= 3+
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
3. Nhóm nguyên tố
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học tương tự và được xếp thành một cột theo chiều của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nhóm I:
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ngoài cùng
3+
Nguyên tử Li
(nhóm I) có 1 electron lớp ngoài cùng
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+),... đến Fr(87+)
Nhóm VII:
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ngoài cùng
- Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+),... đến At(85+)
17+
Nguyên tử Cl
(nhóm VII) có 7 electron lớp ngoài cùng
Bài tập 1:Hãy điền vào bảng sau các số liệu ở các cột cho phù hợp .
20+
13+
6+
6
13
20
2
4
3
4
3
2
6
2
IV
13
20
3
4
III
II
Dặn dò
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
- Chuẩn bị ti?t ti?p theo
Trường THCS Lê Hồng Phong
17.1
09
Kính chào và kính chúc sức khỏe
quí đại biểu ,thầy cô giáo!
Hẹn gặp lại !
Năm học: 2008 - 2009
Năm 1869, nhà bác học Nga Đ. I. Men-đê-lê- ép (1834- 1907) đã sắp xếp khoảng 60 nguyên tố trong bảng tuần hoàn hóa học theo chiều tăng dần của nguyên tử khối.
Tuy nhiên, cách sắp xếp này cũng có một số trường hợp ngoại lê.
Nhưng cho đến nay bảng tuần hòan đã có hơn một trăm nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Năm 1870, nhà khoa học người Đức Lô-tha-Mây-ơ(Lothar Mayer) nghiên cứu độc lập cũng đã đưa ra một bảng tuần hoàn hóa học tương tự như bảng của Men-đê-lê-ép.
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết:
số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên kim loại
Nguyên tử khối
Kí hiệu hóa học
Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân số electron trong nguyên tử
Số hiệu nguyên tử cũng là số số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Đây là 1 trong những ô nguyên tố của Lô-tha-Mây-ơ
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Các chu kì 1, 2, 3, được gọi là các chu kì nhỏ
Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn
Bảng tuần hoàn gồm có 7chu kì:
14 nguyên tố đứng sau La (số proton = 57) thuộc chu kì 6 (được gọi là các nguyên tố thuộc họ lantan) và14 nguyê tố sau Ac (số proton = 89) thuộc chu kì 7 (gọi là các nguyên tố thuộc họ actini) có cấu hình electron đặc biệt, được xếp thành hai hàng ở phần cuối bảng. Như vậy, nếu trừ 14 nguyên tố trên, chu kì 6 cũng còn 18 nguyên tố như các chu kì 4 và 5, chu kì 7 và còn 10 nguyên tố.
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
2. Chu kì
-Chu kì 1:gồm 2 nguyên tố là H (số proton = 1), và He (số proton = 2), .Nguyên tử của hai nguyên tốnày chỉ có 1 lớp electron,
-Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là Li (số proton = 3), và kết thúc là Ne (số proton = 10), Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron
-Chu kì 3:gồm 8 nguyên tố, bắt đầu từ Na (số proton= 11), và kết thúc là Ar(số proton= 18)
H số proton= 1+
He số proton= 2+
S số proton= 16+
Si số proton= 14+
3+
Li số proton= 3+
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
3. Nhóm nguyên tố
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học tương tự và được xếp thành một cột theo chiều của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Nhóm I:
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ngoài cùng
3+
Nguyên tử Li
(nhóm I) có 1 electron lớp ngoài cùng
- Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+),... đến Fr(87+)
Nhóm VII:
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh. Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ngoài cùng
- Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+),... đến At(85+)
17+
Nguyên tử Cl
(nhóm VII) có 7 electron lớp ngoài cùng
Bài tập 1:Hãy điền vào bảng sau các số liệu ở các cột cho phù hợp .
20+
13+
6+
6
13
20
2
4
3
4
3
2
6
2
IV
13
20
3
4
III
II
Dặn dò
- Làm bài tập 1,2,3 SGK
- Chuẩn bị ti?t ti?p theo
Trường THCS Lê Hồng Phong
17.1
09
Kính chào và kính chúc sức khỏe
quí đại biểu ,thầy cô giáo!
Hẹn gặp lại !
Năm học: 2008 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Kim Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)