Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Hương |
Ngày 30/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Các thầy cô giáo về dự giờ lớp 9A6
Trường THCS Hoàng Diệu
Giáo viên: Bùi Tố Nhân
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền vào những chỗ trống trong các bảng sau:
đáp án :
Khi thấy xuất hiện biểu tượng thì học sinh ghi bài vào vở.
Ghi tất cả các đề mục vào vở.
Mỗi bàn học sinh là một nhóm.
?
Bài học hôm nay là :
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Với nội dung chính như sau :
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn .
Đ.I.Men-đê-lê-ép ( 1834- 1907)
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà bác học Men-đê-lê-ép ?
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Bút tích về sự sắp xếp các nguyên tố của Đ.I. Men-đê-lê-ép
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
+Hãy nghiên cứu thông tin SGK và cho biết: ngày nay người ta sắp xếp các nguyên tố hoá học theo nguyên tắc nào?
-Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
?
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
+ Nhìn vào ô 12 ta biết được những thông tin gì về nguyên tố?
1- Ô nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
kí hiệu hoá học
số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
1- Ô nguyên tố
+ Vậy ô nguyên tố cho biết gì?
- Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
1- Ô nguyên tố
?
+ Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy cho biết: Khi biết số hiệu nguyên tử của Magie là 12 thì em có thể suy ra điều gì nữa?
số hiệu nguyên tử
Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết:
+ Magie ở ô số 12
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử là 12+
+ Có 12 electron trong nguyên tử Magie
1- Ô nguyên tố
+ Vậy số hiệu nguyên tử cho biết gì?
Số hiệu nguyên tử có số trị = số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố
?
Tên nguyên tố: Cacbon
Kí hiệu hoá học: C
Nguyên tử khối:12
Số hiệu nguyên tử = số electron trong nguyên tử=số thứ tự của nguyên tố=6
Điện tích hạt nhân =6+
+ Cho biết thông tin đầy đủ về nguyên tố ở ô số 6 ?
1- Ô nguyên tố
Vậy:
Ô nguyên tố cho biết gì?
Số hiệu nguyên tử cho biết gì?
1, Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: + tên nguyên tố
+ kí hiệu hoá học
+ số hiệu nguyên tử
+ nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị=số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
+ Số hiệu nguyên tử trùng với stt của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2- chu kỳ
+ Quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn, cho biÕt b¶ng tuÇn hoµn cã bao nhiªu chu k×?
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu chu kì 2
Hãy quan sát chu kì 2 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 2 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Ne?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là bao nhiêu?
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu chu kì 3
Hãy quan sát chu kì 3 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Na đến Ar?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là bao nhiêu?
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu chu kì 2
Hãy quan sát chu kì 2 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 2 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Ne?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là bao nhiêu?
đáp án
1. Có 8 nguyên tố trong chu kì 2, gồm những nguyên tố:Li,Be,B,C,N,O,F,Ne
2. Điện tích hạt nhân tăng từ Li đến Ne: từ 3+ đến 10+
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là: 2 lớp electron
2- chu kỳ
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu chu kì 3
Hãy quan sát chu kì 3 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Na đến Ar?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là bao nhiêu?
đáp án
1. Có 8 nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố: Na,Mg,Al,Si,P,S,Cl,Ar
2. Điện tích hạt nhân tăng từ Na đến Ar: từ 11+ đến 18+
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là: 3 lớp electron
2- chu kỳ
+ Nhận xét gì về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong từng chu kì?
+ Sự biến thiên đó có phù hợp với nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không?
- Điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần theo chiều từ trái sang phải.
- Có phù hợp: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
+ Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kì có đặc điểm gì?
- Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự chu kì.
+ Qua phần vừa nghiên cứu em hãy nêu nhận xét về chu kì?
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì=số lớp electron.
2. Chu kì
?
3- nhóm
+ Quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn, cho biÕt b¶ng tuÇn hoµn cã bao nhiªu nhãm?
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
1. Các nguyên tố hoá học trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì chung?
3- nhóm
2. Nhận xét về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm theo chiều từ trên xuống?
3. Nhận xét số thứ tự nhóm với số electron lớp ngoài cùng?
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
1. Các nguyên tố hoá học trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì chung?
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm bằng nhau.
+ Nhóm I: có 1 electron lớp ngoài cùng
+ Nhóm VII: có 7 electron lớp ngoài cùng
Do đó tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm tương tự nhau
3- nhóm
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
2. Nhận xét về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm theo chiều từ trên xuống?
- Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm tăng dần theo chiều từ trên xuống.
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
3- nhóm
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
3. Nhận xét số thứ tự nhóm với số electron lớp ngoài cùng?
- Số thứ tự nhóm trùng với số electron lớp ngoài cùng.
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
3- nhóm
Em hãy rút ra nhận xét về nhóm?
-Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
3. Nhóm
?
+ Qua bài học hôm nay em cần nắm được những nội dung gì?
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn .
Cho biết: tên nguyên tố, kí hiệu hoá học, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị=số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
+ Số hiệu nguyên tử trùng stt của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2, Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp eletron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Số thứ tự chu kì = số lớp electron
1, Ô nguyên tố
3, Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
?
Củng cố
Em hãy lựa chọn đáp án đúng :
Câu 1 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Chiều tăng dần của số lớp electron trong nguyên tử
B. Chiều tăng dần của nguyên tử khối
C. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Chiều tăng dần của các hoá trị nguyên tố
Câu 2 : Đại lượng nào của nguyên tố hoá học biến thiên tuần hoàn
A. Nguyên tử khối
B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
C. Điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Số lớp electron
Câu 3 : Các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là :
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là :
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 4 và 4
D. 3 và 4
Câu 5 : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố F, Cl, Br, I là :
A. 2
B. 7
C. 8
D. 5
Trò chơi ô chữ
Luật chơi: Khi lựa chọn 1 hàng ngang bất kì, câu hỏi về ô chữ đó sẽ hiện ra. Nếu trả lời đúng em được quyền lựa chọn hàng ngang tiếp theo.Nếu trả lời sai em sẽ không được tiếp tục chơi và ô chữ không được mở. Các em phải giải được tối thiểu 3 từ hàng ngang thì mới được quyền đoán từ chìa khoá ở cột dọc.
Trò chơi ô chữ
Luật chơi: Khi lựa chọn 1 hàng ngang bất kì, câu hỏi về ô chữ đó sẽ hiện ra. Nếu trả lời đúng em được quyền lựa chọn hàng ngang tiếp theo.Nếu trả lời sai em sẽ không được tiếp tục chơi và ô chữ không được mở. Các em phải giải được tối thiểu 3 từ hàng ngang thì mới được quyền đoán từ chìa khoá ở cột dọc.
1
2
3
4
5
Hàng ngang số 1 gồm 6 chữ cái: Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố này.
Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái: Nguyên tố này là thành phần chính để chế tạo vỏ máy bay.
Hàng ngang số 3 gồm 5 chữ cái: Nguyên tố này ở ô 92 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hàng ngang số 4 gồm 4 chữ cái: Là một kim loại mạnh bốc cháy khi gặp nước.
Hàng ngang số 5 gồm 3 chữ cái: Nguyên tố này trước đây dùng để pha vào xăng chạy động cơ.
Từ chìa khoá có chủ đề về bảng hệ thống tuần hoàn
Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà : 3,4/ SGK (101)
BT thêm: Cho các nguyên tố có số thứ tự 15, 20 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết:
a) Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn?
b) Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử các nguyên tố đó?
Bài tập thêm:
Trường THCS Hoàng Diệu
Giáo viên: Bùi Tố Nhân
Kiểm tra bài cũ
Em hãy điền vào những chỗ trống trong các bảng sau:
đáp án :
Khi thấy xuất hiện biểu tượng thì học sinh ghi bài vào vở.
Ghi tất cả các đề mục vào vở.
Mỗi bàn học sinh là một nhóm.
?
Bài học hôm nay là :
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
Với nội dung chính như sau :
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn .
Đ.I.Men-đê-lê-ép ( 1834- 1907)
- Em hãy nêu những hiểu biết của mình về nhà bác học Men-đê-lê-ép ?
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Bút tích về sự sắp xếp các nguyên tố của Đ.I. Men-đê-lê-ép
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
+Hãy nghiên cứu thông tin SGK và cho biết: ngày nay người ta sắp xếp các nguyên tố hoá học theo nguyên tắc nào?
-Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
?
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
+ Nhìn vào ô 12 ta biết được những thông tin gì về nguyên tố?
1- Ô nguyên tố
Kí hiệu hoá học
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
kí hiệu hoá học
số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
1- Ô nguyên tố
+ Vậy ô nguyên tố cho biết gì?
- Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
1- Ô nguyên tố
?
+ Dựa vào phần kiểm tra bài cũ hãy cho biết: Khi biết số hiệu nguyên tử của Magie là 12 thì em có thể suy ra điều gì nữa?
số hiệu nguyên tử
Số hiệu nguyên tử của Magie là 12 cho biết:
+ Magie ở ô số 12
+ Điện tích hạt nhân nguyên tử là 12+
+ Có 12 electron trong nguyên tử Magie
1- Ô nguyên tố
+ Vậy số hiệu nguyên tử cho biết gì?
Số hiệu nguyên tử có số trị = số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố
?
Tên nguyên tố: Cacbon
Kí hiệu hoá học: C
Nguyên tử khối:12
Số hiệu nguyên tử = số electron trong nguyên tử=số thứ tự của nguyên tố=6
Điện tích hạt nhân =6+
+ Cho biết thông tin đầy đủ về nguyên tố ở ô số 6 ?
1- Ô nguyên tố
Vậy:
Ô nguyên tố cho biết gì?
Số hiệu nguyên tử cho biết gì?
1, Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: + tên nguyên tố
+ kí hiệu hoá học
+ số hiệu nguyên tử
+ nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị=số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
+ Số hiệu nguyên tử trùng với stt của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2- chu kỳ
+ Quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn, cho biÕt b¶ng tuÇn hoµn cã bao nhiªu chu k×?
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu chu kì 2
Hãy quan sát chu kì 2 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 2 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Ne?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là bao nhiêu?
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu chu kì 3
Hãy quan sát chu kì 3 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Na đến Ar?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là bao nhiêu?
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu chu kì 2
Hãy quan sát chu kì 2 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 2 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Li đến Ne?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là bao nhiêu?
đáp án
1. Có 8 nguyên tố trong chu kì 2, gồm những nguyên tố:Li,Be,B,C,N,O,F,Ne
2. Điện tích hạt nhân tăng từ Li đến Ne: từ 3+ đến 10+
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 2 là: 2 lớp electron
2- chu kỳ
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu chu kì 3
Hãy quan sát chu kì 3 kết hợp thông tin phần kiểm tra bài cũ cho biết:
1. Có bao nhiêu nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố nào?
2. Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ Na đến Ar?
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là bao nhiêu?
đáp án
1. Có 8 nguyên tố trong chu kì 3 và gồm những nguyên tố: Na,Mg,Al,Si,P,S,Cl,Ar
2. Điện tích hạt nhân tăng từ Na đến Ar: từ 11+ đến 18+
3. Số lớp electron của các nguyên tố trong chu kì 3 là: 3 lớp electron
2- chu kỳ
+ Nhận xét gì về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong từng chu kì?
+ Sự biến thiên đó có phù hợp với nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không?
- Điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần theo chiều từ trái sang phải.
- Có phù hợp: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
+ Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kì có đặc điểm gì?
- Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 chu kì bằng nhau và bằng số thứ tự chu kì.
+ Qua phần vừa nghiên cứu em hãy nêu nhận xét về chu kì?
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì=số lớp electron.
2. Chu kì
?
3- nhóm
+ Quan s¸t b¶ng tuÇn hoµn, cho biÕt b¶ng tuÇn hoµn cã bao nhiªu nhãm?
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
1. Các nguyên tố hoá học trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì chung?
3- nhóm
2. Nhận xét về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm theo chiều từ trên xuống?
3. Nhận xét số thứ tự nhóm với số electron lớp ngoài cùng?
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
1. Các nguyên tố hoá học trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì chung?
- Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm bằng nhau.
+ Nhóm I: có 1 electron lớp ngoài cùng
+ Nhóm VII: có 7 electron lớp ngoài cùng
Do đó tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm tương tự nhau
3- nhóm
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
2. Nhận xét về sự biến thiên điện tích hạt nhân nguyên tử các nguyên tố trong cùng 1 nhóm theo chiều từ trên xuống?
- Điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm tăng dần theo chiều từ trên xuống.
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
3- nhóm
I
VII
Kimloại kiềm
Halogen
3. Nhận xét số thứ tự nhóm với số electron lớp ngoài cùng?
- Số thứ tự nhóm trùng với số electron lớp ngoài cùng.
Hãy quan sát nhóm I và nhóm VII, kết hợp phần kiểm tra bài cũ trả lời các câu hỏi:
3- nhóm
Em hãy rút ra nhận xét về nhóm?
-Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử
+ Số thứ tự nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
3. Nhóm
?
+ Qua bài học hôm nay em cần nắm được những nội dung gì?
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn .
Cho biết: tên nguyên tố, kí hiệu hoá học, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử có số trị=số đơn vị điện tích hạt nhân=số electron trong nguyên tử
+ Số hiệu nguyên tử trùng stt của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
2, Chu kì
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp eletron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Số thứ tự chu kì = số lớp electron
1, Ô nguyên tố
3, Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
?
Củng cố
Em hãy lựa chọn đáp án đúng :
Câu 1 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Chiều tăng dần của số lớp electron trong nguyên tử
B. Chiều tăng dần của nguyên tử khối
C. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Chiều tăng dần của các hoá trị nguyên tố
Câu 2 : Đại lượng nào của nguyên tố hoá học biến thiên tuần hoàn
A. Nguyên tử khối
B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố
C. Điện tích hạt nhân nguyên tử
D. Số lớp electron
Câu 3 : Các nguyên tố ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là :
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là :
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 4 và 4
D. 3 và 4
Câu 5 : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố F, Cl, Br, I là :
A. 2
B. 7
C. 8
D. 5
Trò chơi ô chữ
Luật chơi: Khi lựa chọn 1 hàng ngang bất kì, câu hỏi về ô chữ đó sẽ hiện ra. Nếu trả lời đúng em được quyền lựa chọn hàng ngang tiếp theo.Nếu trả lời sai em sẽ không được tiếp tục chơi và ô chữ không được mở. Các em phải giải được tối thiểu 3 từ hàng ngang thì mới được quyền đoán từ chìa khoá ở cột dọc.
Trò chơi ô chữ
Luật chơi: Khi lựa chọn 1 hàng ngang bất kì, câu hỏi về ô chữ đó sẽ hiện ra. Nếu trả lời đúng em được quyền lựa chọn hàng ngang tiếp theo.Nếu trả lời sai em sẽ không được tiếp tục chơi và ô chữ không được mở. Các em phải giải được tối thiểu 3 từ hàng ngang thì mới được quyền đoán từ chìa khoá ở cột dọc.
1
2
3
4
5
Hàng ngang số 1 gồm 6 chữ cái: Kim cương là một dạng thù hình của nguyên tố này.
Hàng ngang số 2 gồm 4 chữ cái: Nguyên tố này là thành phần chính để chế tạo vỏ máy bay.
Hàng ngang số 3 gồm 5 chữ cái: Nguyên tố này ở ô 92 trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Hàng ngang số 4 gồm 4 chữ cái: Là một kim loại mạnh bốc cháy khi gặp nước.
Hàng ngang số 5 gồm 3 chữ cái: Nguyên tố này trước đây dùng để pha vào xăng chạy động cơ.
Từ chìa khoá có chủ đề về bảng hệ thống tuần hoàn
Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà : 3,4/ SGK (101)
BT thêm: Cho các nguyên tố có số thứ tự 15, 20 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hãy cho biết:
a) Vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn?
b) Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử các nguyên tố đó?
Bài tập thêm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)