Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Lê Mai Hương |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra kiến thức
Hãy cho biết cấu tạo của nguyên tử?
Trình bày cấu tạo nguyên tử 13Al ( Số p, số e, điện tích hạt nhân, sắp xếp các e ở vỏ nguyên tử, số lớp e, số e lớp ngoài)
Cho biết tính chất kim loại, phi kim của nguyên tố đó. ( Gợi ý:
+ Số e lớp ngoài là 1,2,3 thì đó là KL
+ Số e lớp ngoài là 5,6,7 thì đó là PK
+ Số e lớp ngoài là 8 thì đó là Khí hiếm( trừ He chỉ có 2 e lớp ngoài)
Nguyên tử
Vỏ nguyên tử gồm các electron(e) mang điện tích âm; Được sắp xếp thành từng lớp .
Số e tối đa mỗi lớp lần lượt từ trong ra ngoài là 2,8,8 …
Hạt nhân gồm các Proton (p) mang điện tích âm và các Notron(n) không mang điện
Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (BTH)
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Bài tập theo tổ: Hãy vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố và nhận xét số lớp e, số e lớp ngoài
( Làm vào vở nháp)
Tổ 1: 3Li ; 11Na ; 19K .
Tổ 2: 9F ; 17Cl
Tổ 3: 3Li ; 4Be ; 5B ; 8O
Tổ 4: 11Na ; 12Mg ; 16S
Tổ nào đã xong lên bảng trình bày ngắn gọn
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp cùng một hàng ( Chu kỳ)
Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài được xếp cùng một cột ( Nhóm )
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố:
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố: Cho biết
+ Số hiệu nguyên tử ( = số p = số e = ĐTHN=STT)
+ Ký hiệu hoá học
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối
VD: Mở SGK trang 169 và cho biết về nguyên tố ở ô số 13
2/ Chu kỳ
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
STT chu kỳ bằng số lớp electron
Có 7 chu kỳ, trong đó có 3 chu kỳ nhỏ (1,2,3) và 4 chu kỳ lớn( 4,5,6,7)
Hãy mở trang 169 SGK và đọc tên các nguyên tố chu kỳ 3.
3/ Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Có 8 nhóm( chưa xét các nguyên tố kim loại chuyển tiếp):
+Nhóm I (trừ H) gọi là nhóm Kim loại kiềm
+Nhóm VII gọi là nhóm Halogen…
Bài tập củng cố
Dựa vào BTH hãy gọi tên và cho biết KHHH của các nguyên tố:
+ Chu kỳ 3, nhóm IV
+ Chu kỳ 4, nhóm V
+ Chu kỳ 6, nhóm II
BTVN
Học thuộc lý thuyết
Bài 1,2,7 ( SGK trang 101)
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( tiết 2)
I-Nguyên tắc sắp xếp
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
III- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Kiến thức ôn lại
Số electron lớp ngoài quy định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố:
+ Số e lớp ngoài là 1,2,3 thì đó là KL( số e lớp ngoài càng ít thì tính KL càng mạnh)
+ Số e lớp ngoài là 5,6,7 thì đó là PK( số e lớp ngoài càng nhiều thì tính PK càng mạnh)
+ Số e lớp ngoài là 8 thì đó là Khí hiếm( trừ He chỉ có 2 e lớp ngoài)
Bài tập theo tổ: Điền vào chỗ trống ( 5 ph)
Tổ 1, tổ 2: Chu kỳ 2
Tổ 3, tổ 4: Chu kỳ 3
Hãy nhận xét
- Sự biến đổi tính KL, PK trong một chu kỳ?
- Giải thích?
1- Trong một chu kì
Số e lớp ngoài của ng tử tăng dần từ 1 đến 8
Tính KL của các ng tố giảm dần đồng thời tính PK tăng dần
Mở đầu chu kì là một Kim loại kiềm, cuối chu kì là một Halogen, kết thúc là một khí hiếm
Hoá trị cao nhất trong oxit tăng từ 1 – 8
Hoá trị trong hợp chất khí với H giảm( 4-1)
Bài tập theo tổ: Điền vào chố trống 3 ng tố đầu
Tổ 1,2 Nhóm II; Tổ 3,4- Nhóm VI
2- Trong một nhóm
Số e lớp ngoài bằng nhau nên tính chất tương tự nhau; Hoá trị cao nhất trong oxit bằng nhau.
Số lớp e tăng dần nên tính Kim loại tăng dần, tính Phi kim giảm dần.
IV- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1- Biết vị trí suy ra cấu tạo ngtử và tính chất
STT, chu kì, nhóm
Số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài
Tính kim loại, phi kim,
khí hiếm
Ví dụ: Nguyên tố thuộc ô số 7
Có 7 e, 7p
Chu kì 2
Có 2 lớp e
Có 5 e lớp ngoài
Nhóm V
Là phi kim
Bài tập áp dụng:Theo tổ
Không dùng BTH hãy xác định cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố
Tổ 1:Ngtố X thuộc chu kì 3, nhóm V
Tổ 2:Ngtố Y thuộc chu kì 4, nhóm I
Tổ 3:Ngtố Z thuộc chu kì 3, nhóm VII
Tổ 4:Ngtố T thuộc chu kì 4, nhóm II
2- Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất
Số e, số lớp e, số e lớp ngoài
STT, chu kì, nhóm
Tính Kim loại, Phi kim, Khí hiếm
Ví dụ: Nguyên tố A có 11 e
Thuộc ô số 11
Có 3 lớp e
Thuộc chu kì 3
Có 1 e lớp ngoài
Thuộc nhóm I
Là kim loại
Bài tập áp dụng
Một nguyên tố có tổng số các hạt trong nguyên tử là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy cho biết vị trí trong BTH và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó
Bài 2
Dựa vào BTH trang 169 SGK hãy so sánh tính chất của các nguyên tố:
+ Na, Mg và Al
+ P, S và Cl
+ Mg, Ca và Ba
+ F, Cl, Br
? Trong BTH, Kim loại nào mạnh nhất ?
Phi kim nào mạnh nhất ?
BTVN
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 3,4,5,6 SGK trang 101
Chuẩn bị luyện tập chương 3: Xem trước phần kiến thức cần nhớ.
Hãy cho biết cấu tạo của nguyên tử?
Trình bày cấu tạo nguyên tử 13Al ( Số p, số e, điện tích hạt nhân, sắp xếp các e ở vỏ nguyên tử, số lớp e, số e lớp ngoài)
Cho biết tính chất kim loại, phi kim của nguyên tố đó. ( Gợi ý:
+ Số e lớp ngoài là 1,2,3 thì đó là KL
+ Số e lớp ngoài là 5,6,7 thì đó là PK
+ Số e lớp ngoài là 8 thì đó là Khí hiếm( trừ He chỉ có 2 e lớp ngoài)
Nguyên tử
Vỏ nguyên tử gồm các electron(e) mang điện tích âm; Được sắp xếp thành từng lớp .
Số e tối đa mỗi lớp lần lượt từ trong ra ngoài là 2,8,8 …
Hạt nhân gồm các Proton (p) mang điện tích âm và các Notron(n) không mang điện
Bài 31
Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn (BTH)
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Bài tập theo tổ: Hãy vẽ sơ đồ nguyên tử của các nguyên tố và nhận xét số lớp e, số e lớp ngoài
( Làm vào vở nháp)
Tổ 1: 3Li ; 11Na ; 19K .
Tổ 2: 9F ; 17Cl
Tổ 3: 3Li ; 4Be ; 5B ; 8O
Tổ 4: 11Na ; 12Mg ; 16S
Tổ nào đã xong lên bảng trình bày ngắn gọn
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
Các nguyên tố có cùng số lớp e được xếp cùng một hàng ( Chu kỳ)
Các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài được xếp cùng một cột ( Nhóm )
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố:
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1- Ô nguyên tố: Cho biết
+ Số hiệu nguyên tử ( = số p = số e = ĐTHN=STT)
+ Ký hiệu hoá học
+ Tên nguyên tố
+ Nguyên tử khối
VD: Mở SGK trang 169 và cho biết về nguyên tố ở ô số 13
2/ Chu kỳ
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
STT chu kỳ bằng số lớp electron
Có 7 chu kỳ, trong đó có 3 chu kỳ nhỏ (1,2,3) và 4 chu kỳ lớn( 4,5,6,7)
Hãy mở trang 169 SGK và đọc tên các nguyên tố chu kỳ 3.
3/ Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó tính chất tương tự nhau, được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Có 8 nhóm( chưa xét các nguyên tố kim loại chuyển tiếp):
+Nhóm I (trừ H) gọi là nhóm Kim loại kiềm
+Nhóm VII gọi là nhóm Halogen…
Bài tập củng cố
Dựa vào BTH hãy gọi tên và cho biết KHHH của các nguyên tố:
+ Chu kỳ 3, nhóm IV
+ Chu kỳ 4, nhóm V
+ Chu kỳ 6, nhóm II
BTVN
Học thuộc lý thuyết
Bài 1,2,7 ( SGK trang 101)
Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học ( tiết 2)
I-Nguyên tắc sắp xếp
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn
III- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Kiến thức ôn lại
Số electron lớp ngoài quy định tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố:
+ Số e lớp ngoài là 1,2,3 thì đó là KL( số e lớp ngoài càng ít thì tính KL càng mạnh)
+ Số e lớp ngoài là 5,6,7 thì đó là PK( số e lớp ngoài càng nhiều thì tính PK càng mạnh)
+ Số e lớp ngoài là 8 thì đó là Khí hiếm( trừ He chỉ có 2 e lớp ngoài)
Bài tập theo tổ: Điền vào chỗ trống ( 5 ph)
Tổ 1, tổ 2: Chu kỳ 2
Tổ 3, tổ 4: Chu kỳ 3
Hãy nhận xét
- Sự biến đổi tính KL, PK trong một chu kỳ?
- Giải thích?
1- Trong một chu kì
Số e lớp ngoài của ng tử tăng dần từ 1 đến 8
Tính KL của các ng tố giảm dần đồng thời tính PK tăng dần
Mở đầu chu kì là một Kim loại kiềm, cuối chu kì là một Halogen, kết thúc là một khí hiếm
Hoá trị cao nhất trong oxit tăng từ 1 – 8
Hoá trị trong hợp chất khí với H giảm( 4-1)
Bài tập theo tổ: Điền vào chố trống 3 ng tố đầu
Tổ 1,2 Nhóm II; Tổ 3,4- Nhóm VI
2- Trong một nhóm
Số e lớp ngoài bằng nhau nên tính chất tương tự nhau; Hoá trị cao nhất trong oxit bằng nhau.
Số lớp e tăng dần nên tính Kim loại tăng dần, tính Phi kim giảm dần.
IV- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1- Biết vị trí suy ra cấu tạo ngtử và tính chất
STT, chu kì, nhóm
Số e, số p, số lớp e, số e lớp ngoài
Tính kim loại, phi kim,
khí hiếm
Ví dụ: Nguyên tố thuộc ô số 7
Có 7 e, 7p
Chu kì 2
Có 2 lớp e
Có 5 e lớp ngoài
Nhóm V
Là phi kim
Bài tập áp dụng:Theo tổ
Không dùng BTH hãy xác định cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố
Tổ 1:Ngtố X thuộc chu kì 3, nhóm V
Tổ 2:Ngtố Y thuộc chu kì 4, nhóm I
Tổ 3:Ngtố Z thuộc chu kì 3, nhóm VII
Tổ 4:Ngtố T thuộc chu kì 4, nhóm II
2- Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất
Số e, số lớp e, số e lớp ngoài
STT, chu kì, nhóm
Tính Kim loại, Phi kim, Khí hiếm
Ví dụ: Nguyên tố A có 11 e
Thuộc ô số 11
Có 3 lớp e
Thuộc chu kì 3
Có 1 e lớp ngoài
Thuộc nhóm I
Là kim loại
Bài tập áp dụng
Một nguyên tố có tổng số các hạt trong nguyên tử là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy cho biết vị trí trong BTH và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó
Bài 2
Dựa vào BTH trang 169 SGK hãy so sánh tính chất của các nguyên tố:
+ Na, Mg và Al
+ P, S và Cl
+ Mg, Ca và Ba
+ F, Cl, Br
? Trong BTH, Kim loại nào mạnh nhất ?
Phi kim nào mạnh nhất ?
BTVN
Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập 3,4,5,6 SGK trang 101
Chuẩn bị luyện tập chương 3: Xem trước phần kiến thức cần nhớ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)