Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Phạm Quốc Hoàng | Ngày 30/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Xin chào quý thầy, cô giáo
chào các em học sinh
Giáo viên : Phạm Quốc Hoàng
Trường THCS Lương Thế vinh
Huyện : CưMgar - Đăk Lăk
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG THẾ VINH XIN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH.
Kiểm tra
Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1) Trong một chu kì.
Quan sát chu kì 3, thảo luận theo bàn rồi cho biết:
3

Nhóm
Magiê
Nhôm
Silic
Photpho
L/huỳnh
Clo
Agon
Natri (Na)
Clo (Cl)
Agon (Ar)
Natri
3
3
3
3
3
3
3
3
Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
Trong một chu kì, khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 .
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi của các nguyên tố tăng dần.
Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1) Trong một chu kì.
Em có nhận xét gì về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một CHU KÌ

K?t lu?n
Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1) Trong một chu kì.
2) Trong một nhóm.
Quan sát nhóm I & VII, thảo luận theo bàn rồi cho biết:

Li
I
F
VII
2
C/Kì
Na
K
Rb
Cs
Fr
Cl
Br
I
At
Nhóm
3
4
5
6
7
Liti
Natri
Kali
Rubiđi
Sexi
Franxi
2
3
4
5
6
7
1
Franxi
(Fr)
Flo
(F)
1
1
1
1
1
Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1) Trong một chu kì.
2) Trong một nhóm.
Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân :
Số lớp electron của nguyên tử tăng dần.
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Em có nhận xét gì về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một NHÓM

K?t lu?n
Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1) Trong một chu kì.
2) Trong một nhóm.
Vị trí nguyên tố trong BTH
+ Ô - Số thứ tự
+ Chu kì
+ Nhóm
Cấu tạo nguyên tử
+ Điện tích hạt nhân
+ Số electron
+ Số lớp electron
+ Số electron lớp ngoài cùng
Tính chất nguyên tố
+ Kim Loại / Phi Kim
+ So sánh tính kim loại / Phi kim với các nguyên tố lân cận.
Vị trí
Cấu tạo
Tính chất
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
C/Cố

T/L1
T/L2
K?t lu?n

Bài - 31 :
SO LU?C V? B?NG TU?N HỒN
C�C NGUY�N T? HỐ H?C (tt)
Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố
+ Khi đi từ đầu đến cuối một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 .
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần đồng thời tính phi của các nguyên tố tăng dần
Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.
+ Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì :
Số lớp electron của nguyên tử tăng dần
Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
Kiến thức cần nhớ
Củng Cố
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Bài học đến đây là kết thúc. Chào tạm biệt
Yêu cầu về nhà học bài, ñoïc muïc em coù bieát vaø làm các bài tập 1,2,5,6,7 sgk / tr 101
Xem lại kiến thức chương III chuẩn bị giờ học sau luyện tập chương.
I
3
C / kì
Nhóm
4
5
20
A
II
II
Phiếu số 1
Hình 1
Có nguyên tố A như trong (hình 1)
1. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử A .
- Điện tích hạt nhân : .
- Số electron :.
- Số lớp electron : ...
- Số electron ngoài cùng : .
2. Dự đoán tính chất của A .
- Kim loại :
- Phi kim :
3. So sánh nguyên tố A với .
- Nguyên tố trước:
- Nguyên tố sau:
- Nguyên tố trên:
- Nguyên tố dưới:
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
I
3
C / kì
Nhóm
4
5
20
A
II
II
Đáp án Phiếu số 1
1. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử A .
- Điện tích hạt nhân : .
- Số electron :.
- Số lớp electron : ...
- Số electron ngoài cùng : .
2. Dự đoán tính chất của A .
- Kim loại :
- Phi kim :
3. So sánh nguyên tố A với .
- Nguyên tố trước:
- Nguyên tố sau:
- Nguyên tố trên:
- Nguyên tố dưới:
- Yếu hơn nguyên tố trước {thứ 19 ( K)}
- Mạnh hơn nguyên tố sau {thứ 21 ( Sc)}
- Yếu hơn nguyên tố dưới { thứ 38 ( Sr)}
- Mạnh hơn nguyên tố trên {thứ 12 ( Mg)}
K/L
2
4
20
20 +
Phiếu số 2
Hình 2
Có nguyên tố X như trong (hình 2)
1. Hãy cho biết vị trí X .
- Ô : .
- Chu khì :.
- Nhóm : ...
2. Dự đoán tính chất của X .
- Kim loại :
- Phi kim :
3. So sánh nguyên tố X với .
- Nguyên tố trước:
- Nguyên tố sau:
- Nguyên tố trên:
- Nguyên tố dưới:
?
?
?
?
?
?
?
?
16 +
X
[Ne]3s23p4
Điện tích hạt nhân : 16+
Số lớp electron : 3
Số electron ngoài cùng : 6
?
Đáp án Phiếu số 2
1. Hãy cho biết vị trí X .
- Ô : .
- Chu khì :.
- Nhóm : ...
2. Dự đoán tính chất của X .
- Kim loại :
- Phi kim :
3. So sánh nguyên tố X với .
- Nguyên tố trước:
- Nguyên tố sau:
- Nguyên tố trên:
- Nguyên tố dưới:
- Mạnh hơn nguyên tố trước {thứ 15 ( P)}
- Yếu hơn nguyên tố sau {thứ 17 ( Cl)}
- Mạnh hơn nguyên tố dưới { thứ 34 ( Se)}
- Yếu hơn nguyên tố trên {thứ 8 ( O)}
P/K
VI
3
16
C / kì
Nhóm
3
VI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Quốc Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)