Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn | Ngày 30/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố như sau:
Natri
Magiê
Liti
Điền số thích hợp vào bảng sau:
11
11+
11
3
1
12+
3
12
12
2
3+
3
3
2
1
Đ.l. Men-đê-lê-ép 1834 - 1907
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Số hiệu nguyên tử - Kí hiệu hoá học - Tên nguyên tố - Nguyên tử khối
* Cho biết
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
* Số hiệu nguyên tử có số trị bằng: - Số đơn vị điện tích hạt nhân - Số electron trong nguyên tử. - Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
* Cho biết
Có nhận xét gì về số hiệu nguyên tử so với điện tích hạt nhân, số p, số e, số thứ tự ?
Liti
Nitơ
Oxi
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. Trong đó có: + 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) + 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)
1
1
Chu kì 1: - Gồm 2 nguyên tố ( H, He)
- Có 1 lớp e trong nguyên tử (Số thứ tự của chu kỳ = số lớp e)
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Gồm 8 nguyên tố ( Từ Li ? Ne)
- Có 2 lớp e trong nguyên tử (Số thứ tự của chu kỳ =số lớp e )
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
2
2
2
2
2
2
2
2
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Chu kì 2:
Chu kì 3:
- Gồm 8 nguyên tố ( Từ Na ? Ar)
- Có 3 lớp e trong nguyên tử (số thứ tự của chu kỳ = số lớp e )
- Được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
3
3
3
3
3
3
3
3
2. Chu kì
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 7 chu kì. Trong đó có: - 3 chu kì nhỏ ( chu kì 1, 2, 3) - 4 chu kì lớn ( chu kì 4, 5, 6, 7)
- Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có ..................... và được xếp theo chiều .............................tăng dần. - Số thứ tự của chu kì bằng......................
cùng số lớp electron
điện tích hạt nhân
số lớp electron
2. Chu kì
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn
+ Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động mạnh
3. Nhóm:
1
1
1
1
1
1
19+
3+
11+
55+
37+
87+
+ Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+) đến Fr(87+)
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm.
+ Đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
- Nhóm I:
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
3. Nhóm
7
7
7
7
7
35+
9+
17+
85+
53+
+ Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động mạnh
+ Điện tích hạt nhân tăng từ F(9+) đến At(85+)
9
F
Flo
17
Cl
Clo
85
At
Atatin
35
Br
Brom
53
I
Iot
VII
+ Đều có 7 electron lớp ngoài cùng.
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
- NhómVI:
I/ Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II/ Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1. Ô nguyên tố
2. Chu kì
3. Nhóm
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố gồm 8 nhóm.
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng .................... và do đó có ............... tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của..................................nguyên tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng ................. lớp ngoài cùng của nguyên tử.
bằng nhau
tính chất
điện tích hạt nhân
số electron
Bài 31. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Hướng dẫn bài tập về nhà
7. a) Công thức hoá học của khí A
- nA = 0,35/22,4 = 0,015625 mol MA = m/n = 1 / 0,015625 = 64 (g) - Đặt CT A là SxOy . - Ta có tỉ lệ:x/y = 50/32 : 50/16 = 1/2 - CTPT của A là: (SO2)n. MA = 64 = (32 + 16.2).n => n = 1 => SO2
b) - nSO2 = 12,8 / 64 = 0,2 (mol) - nNaOH = 1,2 . 0,3 = 0,36 (mol) - Tỉ lệ nNaOH : nSO2 = 1,8 =>Có 2 muối sinh ra: NaHCO3 và Na2CO3. SO2 + NaOH  NaHCO3 . x mol x mol x mol SO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O . (0,2 - x) mol 2(0,2 - x) (0,2 - x)mol - Ta có p.trình theo nNaOH = 0,36 mol x + 2(0,2 - x) = 0,36  x = 0,04 - CM NaHCO3 : 0,04/0,3 = 0,13 (M) - CM Na2CO3 : (0,2 - 0,04) / 0,3 = 0,53 (M)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)