Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Chia sẻ bởi Xuan Ha |
Ngày 30/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ CÔ GIÁO, THẦY GIÁO
CÙNG CÁC EM .
Hội giảng Thành Phố Hải Dương
Kiểm tra bài cũ
Quan sát hình vẽ, điền các số liệu thích hợp vào những ô trong bảng sau.
Natri
Hiđro
Oxi
1
1
1
1
8
8
6
2
11
11
3
1
Men-đê-lê-ép
1834- 1907
Men-đê-lê-ép
1834- 1907
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó
Ví dụ:Nguyên tố Mg có số hiệu 12, số thứ tự 12. Trong nguyên tử số điện tích hạt nhân 12, số electron 12.
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
* Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu của nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Số hiệu của nguyên tử cũng là số thứ tự của nguyên tố.
1.Ô nguyên tố
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
11
Na
Natri
23
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
* Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu của nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
1.Ô nguyên tố
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
Hiđro
Heli
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-Chu kì 1; 2; 3 là chu kì nhỏ
-Chu kì 4; 5; 6 là chu kì lớn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
-Điện tích hạt nhân tăng dần: H (1+),.. đến He(2+)
-Có 1 lớp elcetron trong nguyên tử
-Điện tích hạt nhân tăng dần: Li (3+),... đến Ne(10+)
-Có 2 lớp elcetron trong nguyên tử
Liti
Oxi
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
-Điện tích hạt nhân tăng dần: Na (11+),. đến A(18+)
-Có 3 lớp elcetron trong nguyên tử
Natri
Nhôm
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
Natri
Oxi
Hiđro
Nguyên tử H (chu kì1) có một lớp electron
Nguyên tử O(chu kì 2) có hai lớp electron
Nguyên tử Na(chu kì 3) có ba lớp electron
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
`
Câu1. Một nguyên tố thuộc chu kì 3 và có số thứ tự là 14. Em hãy cho biết tên của nguyên tố, số lớp electron trong nguyên tử ?
Câu2. Nguyên tố Nitơ có 2 lớp electron trong nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tố Nitơ thuộc chu kì nào?
Đáp án câu1
Nguyên tố Silic (Si), có 3 lớp electron trong nguyên tử .
Đáp án câu2
Nguyên tố Nitơ (N) thuộc chu kì 2 .
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh.
-Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
-Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+),..đến Fr(87+).
Liti
Natri
Số thứ tự của nhóm bằng số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
Clo
Flo
-Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh.
-Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
-Điện tích hạt nhân tăng từ Li(9+),..đến Fr(85+).
Liti
Clo
Nguyên tử Li (nhómI) có 1 electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử Clo (nhóm VII )
có 7 electron lớp ngoài cùng
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiểu tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự của nhóm bằng số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu1. Một nguyên tố thuộc nhóm 2 và có số thứ tự là 20. Em hãy cho biết tên của nguyên tố, nguyên tử có mấy electron ở lớp ngoài cùng?
Đáp án câu1
Nguyên tố Canxi (Ca), nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu2. Nguyên tố Cacbon, nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tố Cacbon thuộc nhóm nào?
Đáp án câu 2
Nguyên tố Cacbon (C) thuộc nhóm IV.
Củng cố
1.Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều ........... ............ của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, .............................. tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
3. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng .........và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
4. Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng ............. và do đó có tính chất ......... được xếp thành cột theo chiều tăng của nguyên tử.
Điền từ, cum từ thích hợp vào (........) trong câu dưới đây
kí hiệu hoá học
tăng dần
Số lớp electron
tương tự nhau
bằng nhau
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài ,làm bài tập 1,2,3 trang 101 SGK
Xem phần III,IV còn lại của bài :
+ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì ,trong một nhóm .
+ Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
các thầy cô và các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
QUÝ CÔ GIÁO, THẦY GIÁO
CÙNG CÁC EM .
Hội giảng Thành Phố Hải Dương
Kiểm tra bài cũ
Quan sát hình vẽ, điền các số liệu thích hợp vào những ô trong bảng sau.
Natri
Hiđro
Oxi
1
1
1
1
8
8
6
2
11
11
3
1
Men-đê-lê-ép
1834- 1907
Men-đê-lê-ép
1834- 1907
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó
Ví dụ:Nguyên tố Mg có số hiệu 12, số thứ tự 12. Trong nguyên tử số điện tích hạt nhân 12, số electron 12.
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử
Tên nguyên tố
Nguyên tử khối
Kí hiệu hoá học
* Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu của nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Số hiệu của nguyên tử cũng là số thứ tự của nguyên tố.
1.Ô nguyên tố
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
11
Na
Natri
23
Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
* Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử. Số hiệu của nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Số thứ tự của nguyên tố có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
1.Ô nguyên tố
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
Hiđro
Heli
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
-Chu kì 1; 2; 3 là chu kì nhỏ
-Chu kì 4; 5; 6 là chu kì lớn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
-Điện tích hạt nhân tăng dần: H (1+),.. đến He(2+)
-Có 1 lớp elcetron trong nguyên tử
-Điện tích hạt nhân tăng dần: Li (3+),... đến Ne(10+)
-Có 2 lớp elcetron trong nguyên tử
Liti
Oxi
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
-Điện tích hạt nhân tăng dần: Na (11+),. đến A(18+)
-Có 3 lớp elcetron trong nguyên tử
Natri
Nhôm
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
Natri
Oxi
Hiđro
Nguyên tử H (chu kì1) có một lớp electron
Nguyên tử O(chu kì 2) có hai lớp electron
Nguyên tử Na(chu kì 3) có ba lớp electron
Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì bằng số lớp eletron
`
Câu1. Một nguyên tố thuộc chu kì 3 và có số thứ tự là 14. Em hãy cho biết tên của nguyên tố, số lớp electron trong nguyên tử ?
Câu2. Nguyên tố Nitơ có 2 lớp electron trong nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tố Nitơ thuộc chu kì nào?
Đáp án câu1
Nguyên tố Silic (Si), có 3 lớp electron trong nguyên tử .
Đáp án câu2
Nguyên tố Nitơ (N) thuộc chu kì 2 .
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
(Sách giáo khoa-Trang 96 )
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
-Gồm các nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh.
-Nguyên tử của chúng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
-Điện tích hạt nhân tăng từ Li(3+),..đến Fr(87+).
Liti
Natri
Số thứ tự của nhóm bằng số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Tiết 39 - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I-Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
II-Cấu tạo bảng tuần hoàn
1.Ô nguyên tố
2.Chu kì
3.Nhóm
Clo
Flo
-Gồm các nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh.
-Nguyên tử của chúng đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng.
-Điện tích hạt nhân tăng từ Li(9+),..đến Fr(85+).
Liti
Clo
Nguyên tử Li (nhómI) có 1 electron lớp ngoài cùng
Nguyên tử Clo (nhóm VII )
có 7 electron lớp ngoài cùng
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiểu tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự của nhóm bằng số eletron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu1. Một nguyên tố thuộc nhóm 2 và có số thứ tự là 20. Em hãy cho biết tên của nguyên tố, nguyên tử có mấy electron ở lớp ngoài cùng?
Đáp án câu1
Nguyên tố Canxi (Ca), nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu2. Nguyên tố Cacbon, nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tố Cacbon thuộc nhóm nào?
Đáp án câu 2
Nguyên tố Cacbon (C) thuộc nhóm IV.
Củng cố
1.Bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp theo chiều ........... ............ của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2.Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, .............................. tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
3. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng .........và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
4. Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng ............. và do đó có tính chất ......... được xếp thành cột theo chiều tăng của nguyên tử.
Điền từ, cum từ thích hợp vào (........) trong câu dưới đây
kí hiệu hoá học
tăng dần
Số lớp electron
tương tự nhau
bằng nhau
Hướng dẫn về nhà
Về nhà học bài ,làm bài tập 1,2,3 trang 101 SGK
Xem phần III,IV còn lại của bài :
+ Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì ,trong một nhóm .
+ Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
các thầy cô và các em học sinh
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Xuan Ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)