Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thái | Ngày 30/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:


Người thực hiện:
Hoàng Kim Thiều Tr­êng: THCS Chí Tân
HÓA 9
Kiểm tra bài cũ
1.Nguyên tử là gì? Nêu cấu tạo nguyên tử.
2. Chọn đáp án đúng:
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.






Dmitry Mendeleyev ( 1834 – 1907 )
Năm 1869, Mendeleyev đã tìm ra được định luật tuần hoàn và công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Ở thời kì của ông, chỉ có 63 nguyên tố được tìm thấy, nên ông phải để trống một số ô trong bảng và dự đoán các tính chất của các nguyên tố này trong các ô đó. Sau này các nguyên tố đó đã được tìm thấy với các tính chất đúng với các dự đoán của ông.
Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
Bảng hệ thống tuần hoàn của Professor Thoedor Benfey
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng thiên hà
Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
Bảng hệ thống tuần hoàn làm bằng gỗ
Bảng hệ thống tuần hoàn lập trình bằng Visual
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học







Theo dõi bảng tuần hoàn cho biết các nguyên tố được sắp xếp trong bảng dựa theo nguyên tắc nào?
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Bảng tuần hoàn có hơn một trăm nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm:
Ô nguyên tố
Chu kì
Nhóm
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ô nguyên tố sau cho biết điều gì ?
Em hãy giải thích các kí hiệu, con số trong ô nguyên tố Mg?
+Số hiệu nguyên tử magie là 12: ô số 12, điện tích hạt nhân là 12+, có 12 e
+Kí hiệu hoá học: Mg
+Tên nguyên tố: Magie
+Nguyên tử khối: 24

Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn.
1.Ô nguyên tố: ô nguyên tố cho biết:
Số hiệu nguyên tử( số thứ tự của nguyên tố) = số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron trong nguyên tử.
Kí hiệu hoá học.
Tên nguyên tố.
Nguyên tử khối.
`
Em hãy giải thích các kí hiệu, con số trong ô nguyên tố Mg?
+Số hiệu nguyên tử magie là 12: ô số 12, điện tích hạt nhân là 12+, có 12 e
+Kí hiệu hoá học: Mg
+Tên nguyên tố: Magie
+Nguyên tử khối: 24
Quan sát ô 13, 15, 17 và cho biết ý nghĩa của các con số, kí hiệu trong các ô đó ?
Chu kì 2
Chu kì 3
Chu kì 1
Bảng HTTH có bao nhiêu chu kì, mỗi chu kì có bao nhiêu hàng?
Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong một chu kì thay đổi như thế nào ?
Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì có đặc điểm gì ?
Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1.Ô nguyên tố:
2.Chu kì:
Là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron.
Quan sát bảng HTTH, sơ đồ cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố sau:
Bảng HTTH có bao nhiêu nhóm ?
Trong cùng một nhóm, điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố thay đổi như thế nào?
Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống nhau ?

Tiết 39: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
II.Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1.Ô nguyên tố:
2.Chu kì:
3. Nhóm:
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng.
Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 1:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Củng cố
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Câu 2:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 3:
Bạn có 10 giây suy nghĩ
Câu 4: Em hãy điền vào bảng sau các số liệu còn thiếu(không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn).

13
13
16
16
3
3
9
9
4
4
13
16
3
9
4
3
3
2
2
2
III
VI
I
VII
II
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài và làm bài tập:1, 2, 3 /SGK
2. Đọc và nghiên cứu phần (III, IV) của bài. Ôn lại độ hoạt động của các kim loại, phi kim.
Chúc các em học tốt !
xin cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)